Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn khối 9

Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn khối 9

PHẦN TẬP LÀM VĂN

C. HỌC VĂN NGHỊ LUẬN

I. NỘI DUNG CHUNG

- Khái quát chung về văn nghị luận: đặc điểm của văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận (phần này GV hươngs dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7)

- Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận (phần này GV hươngs dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8)

- Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.

- GV chú ý các tiêu chí của dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ trong văn giải thích.

1.Nghũ luaọn chửựng minh:

a) ẹũnh nghúa:

Chửựng minh laứ pheựp laọp luaọn duứng lyự leừ, baống chửựng chaõn thửùc, ủaừ ủửụùc thửứa nhaọn ủeồ chửựng toỷ luaọn ủieồm mụựi ( caàn ủửụùc chửựng minh) laứ ủaựng tin caọy.

Caực lyự leừ, baống chửựng duứng trong pheựp laọp luaọn chửựng minh phaỷi ủửụùc lửùa choùn, thaồm tra phaõn tớch thỡ mụựi coự sửực thuyeỏt phuùc.

b) Noọi dung:

Chửựng minh moọt luaọn ủieồm coự noọi dung chuỷ yeỏu sau:

- Giaỷi thớch ngaộn goùn ( neỏu thaỏy caàn thieỏt) vaứ pphaõn tớch luaọn ủieồm thaứnh caực khớa caùnh bieồu hieọn, caực maởt bieồu hieọn (Neỏu luaọn ủieồm neõu ra ụỷ ủeà baứi ụỷ daùng khaựi quaựt).

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 879Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần tập làm văn
C. học văn nghị luận
I. nội dung chung
- Khái quát chung về văn nghị luận: đặc điểm của văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận (phần này GV hươngs dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7)
- Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận(phần này GV hươngs dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8)
- Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.
- GV chú ý các tiêu chí của dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ trong văn giải thích.
1.Nghũ luaọn chửựng minh:
ẹũnh nghúa:
Chửựng minh laứ pheựp laọp luaọn duứng lyự leừ, baống chửựng chaõn thửùc, ủaừ ủửụùc thửứa nhaọn ủeồ chửựng toỷ luaọn ủieồm mụựi ( caàn ủửụùc chửựng minh) laứ ủaựng tin caọy.
Caực lyự leừ, baống chửựng duứng trong pheựp laọp luaọn chửựng minh phaỷi ủửụùc lửùa choùn, thaồm tra phaõn tớch thỡ mụựi coự sửực thuyeỏt phuùc.
Noọi dung:
Chửựng minh moọt luaọn ủieồm coự noọi dung chuỷ yeỏu sau:
- Giaỷi thớch ngaộn goùn ( neỏu thaỏy caàn thieỏt) vaứ pphaõn tớch luaọn ủieồm thaứnh caực khớa caùnh bieồu hieọn, caực maởt bieồu hieọn (Neỏu luaọn ủieồm neõu ra ụỷ ủeà baứi ụỷ daùng khaựi quaựt).
- Laàn lửụùt trỡnh baứy tửứng khớa caùnh cuỷa luaọn ủieồm.
Nhửừng ủieàu caàn lửu yự:
Caực daón chửựng ủửụùc sửỷ duùng caàn phaỷi ủaỷm baỷo caực yeõu caàu sau:
- Daón chửựng phaỷi cuù theồ vaứ chớnh xaực.
- Daón chửựng coự sửù choùn loùc, tieõu bieồu, laứm saựng toỷ ủửụùc luaọn ủieồm caàn ủửụùc chửựng minh.
- Daón chửựng phaỷi toaứn dieọn, phong phuự ủaựp ửựng ủửụùc moùi khớa caùnh cuỷa luaọn ủieồm.
- Daón chửựng phaỷi saựt vụựi luaọn ủieồm caàn chửựng minh.
- Saộp xeỏp caực daón chửựng theo trỡnh tửù hụùp lyự theo tửứng khớa caùnh cuỷa luaọn ủieồm neõu ra tong ủeà baứi.
- ẹeà baứi vaờn chửựng minh thửụứng coự 2 daùng:
+ Moọt laứ ngay ụỷ ủeà baứi ủaừ neõu leõn caực khớa caùnh cuù theồ phaỷi chửựng minh, ngửụứi laứm chổ caàn laàn lửụùt chửựng minh tửứng khiaự caùnh cuù theồ ủoự.
+ Hai laứ, ủeà baứi chổ neõu leõn luaọn ủieồm moọt caựch khaựi quaựt, ngửụứi laứm baứi phaỷi phaõn tớch luaọn ủieồm ụỷ daùng khaựi quaựt ủoự thaứnh caực khớa bieồu hieọn vaứ laỏy daón chửựng laứm saựng toỷ tửứng khớa caùnh ủoự.
- Naộm vửừng caực yeõu caàu ủoỏi vụựi vieọc vaọn duùng daón chửựng, caực kyừ naờng thaứnh thaùo trong vieọc vaọn duùng daón chửựng laứ raỏt caàn thieỏt, bụỷi leừ trong caực kieồu baứi vaờn nghũ luaọn ngửụứi ta ủeàu phaỷi sửỷ duùng daón chửựng.
Daứn baứi:
- Mụỷ baứi: Neõu luaọn ủieồm caàn chửựng minh.
- Thaõn baứi: Neõu lyự leừ vaứ daón chửựng ủeồ chửựng toỷ luaọn ủieồm ủoự laứ ủuựng.
- Keỏt baứi: Neõu yự nghúa cuỷa luaọn ủieồm ủaừ ủửụùc chửựng minh. Chuự yự lụứi vaứ phaàn keỏt baứi neõn hoõ ửựng vụựi lụứi vaờn phaàn mụỷ baứi.
 Lửu yự: Giửừa caực phaàn vaứ caực ủoaùn vaờn caàn coự phửụng tieọn lieõn keỏt.
2. Nghũ luaọn giaỷi thớch:
ẹũnh nghúa:
Giaỷi thớch trong vaờn nghũ luaọn laứ laứm ngửụứi ủoùc hieồu roừ caực tử tửụỷng, ủaùo lyự, phaồm chaỏt, quan heọ,  caàn ủửụùc giaỷi thớch nhaốm naõng cao nhaọn thửực, trớ tueọ, boài dửụừng tử tửụỷng, tỡnh caỷm cho con ngửụứi.
Nhửừng ủieàu caàn lửu yự:
Trong vaờn nghũ luaọn, giaỷi thớch laứ moọt thao taực nhaốm laứm saựng toỷ noọi dung, yự nghúa cuỷa moọt tửứ, moọt khaựi nieọm, moọt caõu, moọt hieọn tửụùng xaừ hoọi lũch sửỷ naứo ủoự. Giaỷi thớch laứ chổ ra caực noọi dung cuỷa hieọn tửụùng caàn ủửụùc giaỷi thớch, hay noựi caựch khaực laứ phaõn tớch noọi dung aỏy ra.
Muùc ủớch cuỷa giaỷi thớch laứ ủeồ nhaọn thửực, hieồu roừ sửù vaọt hieọn tửụùng. Vaờn giaỷi thớch muoỏn ủaùt ủửụùc hieọu quaỷ, laứm cho ngửụứi nghe ủoàng tỡnh thuyeỏt phuùc, khi giaỷi thớch ngửụứi ta cuừng chửựnh minh ủieàu giaỷi thớch. Do ủoự, giaỷi thớch thửụứng keỏt hụùp vụựi chửựng minh, giaỷi thớch caàn cho chửựng minh vaứ ngửụùc laùi chửựng minh ủoõi luực laứm roừ ủieàu chửựng minh laùi caàn ủeồ giaỷi thớch.
Yeỏu toỏ cuỷa baứi nghũ luaọn giaỷi thớch: ẹieàu caàn ủửụùc giaỷi thớch, caựch giaỷi thớch.
Daứn baứi:
- Mụỷ baứi: Giụựi thieọu ủieàu caàn giaỷi vaứ gụùi ra phửụng phaựp giaỷi thớch.
- Thaõn baứi: Laàn lửụùt trỡnh baứy caực noọi dung giaỷi thớch. Caàn sửỷ duùng caực caựch laọp luaọn giaỷi thớch phuứ hụùp.
 - Keỏt baứi: Neõu yự nghúa cuỷa ủieàu ủửụùc giaỷi thớch ủoỏi vụựi moùi ngửụứi.Lụứi vaờn giaỷi thớch caàn saựng suỷa, deó hieồu, giửừa caực phaàn caực ủoaùn caàn coự lieõn keỏt.
PHệễNG PHAÙP LAỉM BAỉI: Coự boỏn bửụực
Bửụực 1: Tỡm hieồu ủeà baứi
ẹoùc ky,ừ tỡm hieồu, phaõn tớch ủeà baứi ủeồ naộm vửừng yeõu caàu cuỷa ủeà, nhaỏt laứ naộm ủửụùc noọi dung cụ baỷn cuỷa vaỏn ủeà maứ ủeà baứi ủaởt ra. ẹaõy laứ vieọc laứm raỏt quan troùng, coự yự nghúa quyeỏt ủũnh trửụực tieõn ủoỏi vụựi keỏt quaỷ baứi laứm. Coi nheù bửụực naứy, baứi laứm deó laùc ủeà, xa ủeà, thieỏu yự, thửứa yự, boỏ cuùc loọn xoọn. Khoõng caõn ủoỏi hoaởc khoõng laứm ủuựng kieồu baứi maứ ủeà baứi chổ ủũnh, sửỷ duùng khoõng ủuựng nhửừng daón chửựng maứ ủeà baứi ủaừ giụựi haùn 
Trửụực heỏt chuựng ta caàn bieỏt moọt ủeà baứi vaờn nghũ luaọn thửụứng ủửụùc caỏu taùo nhử theỏ naứo?
Thớ duù: Nhaõn daõn ta coự caõu tuùc ngửừ:
“Coự coõng maứi saột coự ngaứy neõn kim”
Em hieồu caõu tuùc ngửừ treõn nhử theỏ naứo? Em haừy chửựng minh caõu tuùc ngửừ ủoự baống nhửừng taỏm gửụng phaỏn ủaỏu kieõn trỡ beàn bổ cuỷa caực danh nhaõn vaờn hoựa vaứ khoa hoùc maứ em bieỏt.
Chuựng ta thaỏy ủeà baứi treõn goàm hai phaàn roừ reọt:
- Phaàn “neõu” ủoự laứ caõu tuùc ngửừ ủửụùc neõu leõn thaứnh vaỏn ủeà cuỷa ủeà baứi maứ ngửụứi laứm baứi phaỷi baứn baùc vaứ giaỷi quyeỏt.
- Phaàn chổ ủũnh , hoaởc phaàn hoỷi: ẹoự laứ caõu hoỷi ( hieồu ... nhử theỏ naứo?) vaứ caõu meọnh leọnh : (Haừy chửựng minh  baống nhửừng taỏm gửụng )
Nhieàu ủeà vaờn nghũ luaọn coự caỏu taùo hai phaàn ( phaàn neõu vaứ phaàn chổ ủũnh)
 ễÛ phaàn “neõu”, ủeà baứi thửụứng neõu leõn moọt caõu danh ngoõn moọt caõu tuùc ngửừ, moọt caõu ca dao, moọt caõu vaờn coự yự nghúa suực tớch nhử moọt yự kieỏn, moọt nhaọn xeựt, moọt nhaọn ủũnh, moọt lụứi daùy v.vCoự khi phaàn neõu laứ moọt caõu, moọt ủoaùn thụ coự yự nghúa haứm suực.
 ễÛ phaàn “chổ ủũnh”, ủeà baứi baựo cho ta bieỏt vaỏn ủeà ủaừ neõu phaỷi ủửụùc giaỷi quyeỏt nhử theỏ naứo, nhaỏn maùnh ủieồm gỡ, taọp trung vaứo khớa caùnh naứo, trỡnh baứy baống kieồu baứi gỡ, sửỷ duùng nhửừng daón chửựng trong phaùm vi giụựi haùn naứo, coự lieõn heọ thửùc teỏ hay ruựt ra baứi hoùc cho baỷn thaõn hay khoõng  Baỏy nhieõu ủoự ủieàu ủửụùc dieón ủaùt dửụựi daùng caõu hoỷi hoaởc caõu meọnh leọnh.
Cuừng nhieàu baứi vaờn nghũ luaọn coự daùng caỏu taùo moọt phaàn ( phaàn neõu vaứ phaàn chổ ủũnh nhaọp laứm moọt). Thớ duù ủeà baứi dửụựi ủaõy
Phaõn tớch nhaõn vaọt Laừo Haùc trong truyeọn ngaộn “Laừo Haùc” cuỷa Nam Cao maứ em ủaừ ủửụùc hoùc. Em coự caỷm nghú gỡ veà nhaõn vaọt aỏy?
ẹeà baứi treõn ủaõy khoõng coự caõu trớch daón ủeồ laứm phaàn “neõu” (choó dửùa ủeồ ủeà xuaỏt vaỏn ủeà) chổ coự chổ ủũnh cuỷa ủeà baứi trong moọt caõu meọnh leọnh vaứ moọt caõu hoỷi. Nhửng ta cuừng hieồu ủửụùc gỡ maứ ủeà baứi baột buoọc ta phaỷi laứm. ẹoự laứ kieồu baứi gỡ? (phaõn tớch nhaõn vaọt), nhaõn vaọt naứo? ( Laừo Haùc), ụỷ taực phaồm naứo? (Laừo Haùc) cuỷa nhaứ vaờn Nam Cao. Ngoaứi ra coứn laứm gỡ nửừa? (phaựt bieồu caỷm nghú veà nhaõn vaọt)
Hai ủeà baứi vửứa neõu laứ hai daùng caỏu taùo thoõng thửụứng cuỷa ủeà baứi nghũ luaọn.
Hieồu ủửụùc caựch caỏu taùo cuỷa ủeà baứi chung ta seừ coự hửụựng ủeồ ủi saõu tỡm hieồu caực chi tieỏt, caực dửừ kieọn cuỷa ủeài, naộm ủửụùc yự ủũnh cuỷa ngửụứi ra ủeà.
Tỡm hieồu ủeài cuừng laứ sửù baột ủaàu cuỷa coõng vieọc tỡm yự cho baứi laứm. Thoõng thửụứng moọt ủeà baứi hay neõu leõn moọt caõu vaờn, caõu thụ laứm choó dửùa ủeà xuaỏt vaỏn ủeà phaỷi baứn baùc vaứ giaỷi quyeỏt (nhử ủeà 1 chaỳng haùn). Noọi dung ủoự coự theồ ụỷ daùng khaựi quaựt ( luaọn ủieồm chỡm) hoaởc ụỷ daùng cuù theồ ( luaọn ủieồm noồi).
ễÛ nhửừng ủeà chỡm vaỏn ủeà ụỷ ủeà baứi khoõng coự nhửừng khớa chaùnh cuù theồ, chi tieỏt loaùi ủeà baứi naứy ủoứi hoỷi hoùc sinh phaỷi bieỏt vaọn duùnnnng nhửừng hieàu bieỏt cuỷa mỡnh ủeồ tửù tỡm ra nhửừng yự lụựn, yự nhoỷ, nhửừng khớa caùnh cuù theồ cuỷa vaỏn ủeà. ễÛ vaờn chửựng minh laứ tỡm ra nhửừng maởt bieồu hieọn ( luaọn cửự bieồu hieọn) ụỷ vaờn giaỷi thớch laứ vieọc xaực ủũnh vaỏn ủeà caàn caột nghúa vaứ tỡm lyự leừ ( luaọn cửự lyự do) ụỷ vaờn phaõn tớch nhaõn vaọt laùi laứ vieọc xaực ủũnh caực ủaởc ủieồm, tớnh caựch hoaởc taõm lyự cuỷa nhaõn vaọt.
ễÛ nhửừng ủeà noồi thỡ vaỏn ủeà trong phaàn “neõu” cuỷa ủeà baứi thửụứng ụỷ daùng cuù theồ hụn, trửùc tieỏp. Caõu vaờn, caõu thụ trong phaàn “neõu” thửụứng coự nhửừng chi tieỏt khớa caùnh, hỡnh aỷnh cuù theồ giuựp chuựng ta hieồu ủeà baứi tửụng ủoỏi deó daứng.
Hieồu caực daùng caỏu taùo cuỷa ủeà baứi vaờn nghũ luaọn cuừng nhử hieồu loaùi ủeà chỡm, ủeà noồi cuoỏi cuứng ủeồ chuựng ta xaực ủũnh ủửụùc cho ủuựng nhửừng yeõu caàu cuỷa ủeà ủeồ cho baứi laứm cuỷa ta khoõng bũ laùc ủeà. Coự theồ thớ duù cuù theồ moọt baứi vaờn laùc ủeà ( laùc ủeà veà kieồu baứi, veà noọi dung, laùc ủeà veà phaùm vi tử lieọu daón chửựng).
Toựm laùi, tỡm, hieồu ủeà baứi cuoỏi cuứng laứ ủeồ xaực ủũnh ủửụùc chớnh xaực ba yeõu caàu veà kieồu baứi, veà noọi dung vaứ veà phaùm vi tử lieọu daón chửựng .
Bửụực 2 : Laứm daứn yự
Daứn baứi laứ noọi dung giaỷn lửụùc cuỷa baứi vaờn, laứ sửù phaựt thaỷo baứi vaờn laứ heọ thoỏng caực yự lụựn, yự nhoỷ ủửụùc saộp xeỏp caực daùng yự nhaốm giaỷi quyeỏt nhửừng yeõu caàu maứ ủeà baứi ủaởt ra. Ta coự theồ coi daứn baứi laứ sửù toồng hụùp moọt caựch coõ ủoùng noọi dung seừ coự cuỷa baứi laứm dửụựi hỡnh thửực nhửừng tieõu ủeà ủửụùc saộp xeỏp moọt caựch hụùp lyự. Xaõy dửùng ủửụùc daứn baứi toỏt laứ ủaừ coự moọt baỷo ủaỷm khaự chaộc chaộn cho sửù thaứnh coõng cuỷa baứi vaờn. Tieỏp theo ngay sau bửụực tỡm hieồu ủeà baứi, bửụực laứm daứn baứi laứ quaự trỡnh tieỏp tuùc tỡm yự, huy ủoọng kieỏn thửực.
Coự hai daứn baứi: daứn baứi ủaùi cửụng, daứn baứi chi tieỏt.
 Daứn baứi ủaùi cửụng chổ goàm caực ủeà muùc, caực tieõu ủeà vaứ toựm taột caực yự lụựn. Taỏt caỷ neõn ủửụùc ghi laùi moọt caựch ngaộn goùn phaỷi ủửụùc saộp xeỏp theo moọt trỡnh tửù coự heọ thoỏng chaởt cheừ. Luyeọn taọp thoựi quen duứng caực chửừ soỏ, kyự hieọu ủeồ phaõn chi caực phaàn, caực muùc, caực tieồu muùc, caực yự lụựn, yự nhoỷ vaứ ngay caỷ nhửừng gaùch ủaàu doứng.
 Daứn baứi chi tieỏt laứ daứn baứi ủửụùc phaựt trieồn cuù theồ hoựa tửứ daứn baứi ủaùi cửụng. Daứn baứi chi tieỏt neõu ủuỷ caực yự lụựn, yự nhoỷ, caực khớa caùnh cuỷa chuựng vaứ caỷ nhửừng chi tieỏt cuỷa caực khớa caùnh, nhửừng daón chửựng  chuyeồn tửứ daứn baứi ủaùi cửụng sang daứn baứi chi tieỏt laứ quaự trỡnh tieỏp tuùc tỡm yự huy ủoọng kieỏn thửực. Coõng vieọc naứy laứm ủửụùc toỏt seừ taùo neõn dung lửụùng phong phuự cuỷa baứi vaờn. ẹeồ baứi laứm coự keỏt quaỷ toỏt, nhaỏt thieỏt phaỷi xaõy dửùng ủửụùc moọt daứn baứi coự keỏt caỏu hụ ... hững câu hỏi tìm ý. Thường là câu hỏi: Nghĩa là gì? Đúng, sai thế nào? Có tác dụng gì? Biểu hiện ra sao? Cần phê phán điều gì? Quan niệm nào là đúng? Phải làm gì?...Câu trả lời sẽ là luận điểm, luận cứ.
Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn.
* Thân bài:
- Giải thích nội dung vấn đề cho rõ ràng, đầy đủ (ý nghĩa gần- xa, hẹp- rộng)
- Chứng minh sự đúng, sai của tư tưởng, đạo lý đó.
- Nhận định đánh giá tư tưởng, đạo lý đó trong cuộc sống.
* Kết bài: Tổng hợp ý kiến, khẳng định lại vấn đề; có thể đề xuất nhận thức mới hoặc yêu cầu hành động.
*Viết bài: Dựa vào dàn bài, phát triển từng ý thành đoạn văn đồng thời liên kết các đoạn thành văn bản hoàn chỉnh.
b- Khi phân tích, có thể phối hợp sử dụng phép chứng minh, giải thích. Khi tổng hợp, có thể khẳng định, phủ định, khuyên răn, kiến nghị.
3. Luyện tập: 
Đề I:
a- Mở bài:
 Dẫn dắt về vấn đề chào hỏi xưa và nay.
b-Thân bài:
* Nêu những hiện tượng thiếu lịch sự trong chào hỏi.
- Quan hệ giao tiếp trong gia đình: 
con cái đi không thưa, về không chào.
- Quan hệ xã hội: 
+ Học sinh càng lớn càng ngại chào thầy cô giáo.
+ Đồng nghiệp gặp nhau nhiều khi thiếu cả cái gật đầu.
+ Hàng xóm láng giềng gặp nhau có lúc như người xa lạ.
+ Cấp dưới với cấp trên có lúc lại xun xoe quá mức.
* Đề ra một số cách chào hỏi thể hiện nét đẹp văn hoá trong giao tiếp:
- Tình huống giao tiếp:
+ Có tính nghi thức: Lời chào phải trang trọng, tôn nghiêm.
+ Thân mật, gần gũi: Không cần phải trang trọng, tôn nghiêm.
- Đối tượng giao tiếp: 
+ Quan hệ vị thế xã hội: Cấp dưới chào cấp trên tránh xun xoe thái quá; cấp trên cần tôn trọng cấp dưới tránh xem thường, kiểu cách bề trên.
+ Quan hệ tuổi tác: Thường thì người nhỏ tuổi chào người lớn tuổi trước; song cũng không phải lúc nào cũng câu nệ như thế mà bắt bẻ, xét nét.
+ Quan hệ thân sơ: Nếu là thân thì có thể bỗ bã, nhưng chỉ là sơ thì phải ý tứ, giữ gìn lời nói, cử chỉ, hành vi.
c-Kết bài: 
- Chào hỏi thể hiện nhân cách con người.
- Chào hỏi cũng phản ánh trình độ văn minh của xã hội, càng phải quan tâm khi đất nước hội nhập với văn hoá toàn cầu.
Đề II: 
a- Mở bài: 
- Trang phục là nhu cầu không thể thiếu của con người
- Cuộc sống càng phát triển thì con người càng có nhu cầu mặc đẹp.
- Nhưng hiện có một số bạn ăn mặc còn thiếu văn hoá.
b-Thân bài:
* Những biểu hiện thiếu văn hoá trong trang phục của một số học sinh:
- Chạy theo mốt loè loẹt, thiếu đứng đắn.
- Những kiểu dáng không phù hợp lúc đi học.
- Luôn thay đổi mốt cho phù hợp với kiểu tóc, kiểu giày.
* Tác hại:
- Phí thời gian học hành.
- Hao tốn tiền bạc của bố mẹ.
- Làm thay đổi nhân cách.
- ảnh hưởng thuần phong mỹ tục.
* Đề ra cách ăn mặc có văn hoá:
- Trang phục đến trường: đồng phục nhà trường quy định.
- Trang phục đi chơi: Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi sao cho khoẻ mạnh, trẻ trung mà không loè loẹt, lố bịch, diêm dúa.
c-Kết bài: 
- Trang phục là nét đẹp của mối người và cũng góp phần thể hiện nét đẹp của xã hội, dân tộc.
- Mỗi học sinh biết cách ăn mặc đẹp chính là làm đẹp cho mình và làm đẹp cho mọi người.
Đề III:
 a- Mở bài: 
 Một trong những thói quen xấu của con người là vứt rác bừa bãi nơi công cộng.
b-Thân bài:
* Hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng:
- Trong quán ăn.
- Rạp chiếu phim.
- Trong công viên.
- Trên đường phố.
* Tác hại:
- Mất mỹ quan.
- Ô nhiễm.
- Nhiều lúc có thể gây tai nạn: vỏ chuối, mảnh thuỷ tinh
* Nguyên nhân:
- Sự yếu kém về nhận thức của mỗi người trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, thiếu tinh thần bảo vệ, giữ gìn, xây dựng mỹ quan nơi công cộng.
- Thiếu ý thức tôn trọng người lao động, nhất là những công nhân vệ sinh.
* Cách ứng xử đẹp:
- Có ý thức giữ gìn, dựng xây cho môi trường xanh- sạch - đẹp.
- Phải bắt đầu từ những việc nhỏ nhất, những thói quen tốt nhỏ nhất.
c- Kết bài:
- Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng chính là bảo vệ bản thân mỗi người.
C- Nghị luận văn học:
1- Đặc điểm yêu cầu:
* Ví dụ: 
* Khái niệm: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích là trình bày những hiểu biết, nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm hoặc đoạn trích. Thông thường cần tập trung vào cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chủ đề, nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, nghệ thuật tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
* Yêu cầu:
- Những nhận xét, đánh giá về truyện hoặc đoạn trích phải căn cứ vào văn bản, những hiểu biết về tác giả, tác phẩm; phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách và số phận các nhân vật, nghệ thuật dựng truyện của tác giả, từ đó mà người viết bài nghị luận phát hiện và khái quát.
- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm hoặc đoạn trích trong bài nghị luận cần rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục; lời văn chuẩn xác và gợi cảm.
 2- Kỹ năng và phương pháp làm bài nghị luận văn học:
a- Làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
* Tìm hiểu đề:
Đây là bước cực kỳ quan trọng nhằm xác định loại bài cụ thể: nghị luận về nhân vật hay về nội dung và nghệ thuật của tác phẩmTừ đó mà có định hướng các bước tiếp theo.
* Tìm ý:
Gắn đối tượng cần nghị luận (nhân vật, nội dung, nghệ thuật), hệ thốngcâu hỏi tìm ý thường là:
- Điều nổi bật nhất?
- Nét biểu hiện cụ thể?
- Chi tiết nào biểu hiện?
- Nghệ thuật biểu hiện có gì đặc sắc?
- ý nghĩa xã hội, ý nghĩa tư tưởng của nhân vật hoặc tác phẩm là gì?
* Dàn ý chung:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng cần nghị luận.
- Thân bài: Trình bày sự phân tích, bàn luận về từng khía cạnh của vấn đề nghị luận. 
- Kết bài: Tổng hợp sự phân tích, đánh giá chung về đối tượng. 
* Dàn ý cụ thể cho loại bài phân tích nhân vật:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, nhân vật và nhận xét khái quát về nhân vật.
- Thân bài: Lần lượt nghị luận về từng đặc điểm của nhân vật qua việc phân tích các chi tiết biểu hiện trong tác phẩm (ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, diễn biến tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả)
- Kết bài: Đánh giá chung về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
* Dàn ý cụ thể cho loại bài phân tích tác phẩm:
* Mở bài: Đánh giá chung về tác phẩm và nhận xét khái quát về tác phẩm đó.
- Thân bài: Lần lượt nghị luận về từng phương diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thông qua phân tích từng chi tiết có trong tác phẩm.
- Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung về tác phẩm đó.
b- Khi viết bài, cần đảm bảo giữa các phần, các đoạn có sự liên kết hợp lý, tự nhiên. Người viết phải thể hiện được sự cảm thụ, nhận xét và cách trình bày riêng:
 Ví dụ:
- Đề thuộc loại nghị luận về nhân vật văn học (phân tích tính cách nhân vật):
Suy nghĩ về tình yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Đề thuộc loại nghị luận về nhân vật văn học (phân tích tâm trạng nhân vật):
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Đề thuộc loại nghị luận về một nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của Kim Lân trong truyện ngắn Làng.
- Trong đề bài, có khi vấn đề nghị luận đã được xác định rõ, nhưng cũng có khi người viết phải tự xác định và khái quát thành nhận xét.
VD: Suy nghĩ về tình yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đề này vấn đề nghị luận đã được xác định: tình yêu làng của nhân vật ông Hai. Người viết trên cơ sở đó mà nêu suy nghĩ, nhận xét từ sự phân tích, cảm nhận tình yêu làng của nhân vật.
c- Lời văn phân tích khác với lời văn kể chuyện: Lời văn kể chuyện là để thuật, để tóm tắt truyện; còn lời văn phân tích là để phân tích truyện, nghĩa là để lý giải, nêu phán đoán, suy luận, khẳng định, phủ định nhằm cắt nghĩa, làm sáng tỏ vấn đề một cách thấu đáo, thuyết phục.
3. Luyện tập: 
* Dạng đề phân tích nhân vật:
Đề I: ý kiến của em về nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
1- Một số lưu ý: 
- Đây là loại bài nghị luận về một nhân vật văn học. Học sinh phải nêu ý kiến đánh giá của mình về nhân vật đó và phân tích, chứng minh để bảo vệ cho ý kiến của mình.
- Chú ý lựa chọn những chi tiết nghệ thuật thật tiêu biểu (từ ngữ, câu nói, hành động) và phân tích để làm sáng rõ vấn đề.
- Khi viết bài, cần đảm bảo tính cân đối giữa các phần; các đoạn có sự liên kết hợp lý, tự nhiên. Người viết phải thể hiện được sự cảm thụ, nhận xét và cách trình bày riêng.
2- Dàn ý:
a- Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu nhân vật Vũ Nương; nêu ý kiến: Vũ Nương là người phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, nhưng cuộc đời lại vô cùng đau khổ, bi kịch.
b- Thân bài: 
* Vũ Nương, người phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam:
- Đẹp người, đẹp nết.
- Vợ hiền dâu thảo.
- Hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
- Có lòng tự trọng.
* Cuộc đời nàng đầy đau khổ, bi kịch:
- Bị gánh chịu nỗi oan tày trời mà không được thanh minh.
- Bị đẩy đến cái chết oan khuất.
- Cuối cùng được giải oan nhưng khát vọng hạnh phúc giưa trần gian vân không được thực hiện.
c- Kết bài:
- Nhân vật Vũ Nương là thiếu phụ thuỷ chung, đức hạnh vẹn toàn mà vô cùng bất hạnh.
- Với cái nhìn nhân văn sâu sắc, Nguyễn Dữ đã xây dựng được một nhân vật tiêu biểu cho số phận đau thương của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến suy tàn.
Đề II: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
1- Một số lưu ý: 
- Đây là loại bài nghị luận về một vấn đề trong một đoạn trích của tác phẩm tự sự: diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Học sinh cần phân tích để thấy diễn biến tâm trạng chứ không phải là phân tích chung chung toàn bộ đoạn trích. Và vì tác phẩm tự sự này được viết bằng thể thơ lục bát nên lại phải chú ý đến những đặc điểm của ngôn ngữ thơ khi phân tích. 
- Chú ý bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du trong việc miêu tả tâm trạng Thuý Kiều.
- Đánh giá tài của Nguyễn du trong nghệ thuật miêu tả, đặc biệt là miêu tả tâm trạng.
2- Dàn ý:
a- Mở bài:
- Giới thiệu Truyện Kiều và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Nêu giá trị đoạn trích: Đoạn trích thể hiện tâm trạng nhớ thương, buồn tủi của nàng Kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
b- Thân bài: 
* Tâm trạng cô đơn, ngổn ngang trăm mối: ẩn chứa trong bức tranh cảnh vật bát ngát, mênh mông ở 6 câu thơ đầu của đoạn trích.
- Bức tranh mênh mông rợn ngợp với non xa, trăng gần.
- Dưới mặt đất thì bốn bề bát ngát với cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
- Cảnh mênh mông vắng lặng đến lạnh người khiến con người càng nhỏ bé, cô đơn.
* Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ da diết.
c- Kết bài:
- Nguyễn Du dã đặt Kiều vào một cảnh ngộ điển hình để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng nhiều chiều và sâu sắc.
- Đoạn trích đã thể hiện nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc của Nguyễn Du.

Tài liệu đính kèm:

  • doctai lieu on thi(3).doc