Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn

 CÂU I ( 2 điểm ) : TIẾNG VIỆT

BÀI 1: - CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.

1. Phương châm về lượng.

Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa

- Ví dụ : "Hết bao lâu" (truyện cười Tây Ban Nha)

Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:

- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?

Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.

- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.

2. Phương châm về chất.

Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. Nói đúng sự thật là phương châm về chất trong hội thoại.

a. Ví dụ 1: Trong "Bình Ngô đại cáo" , Nguyễn Trãi viết:

"Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã

Việc xưa xem xét

Chứng cứ còn ghi"

Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào.

 

doc 41 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 1365Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CấU TRúC Đề THI TUYểN SINH VàO LớP 10 thpT
 Câu I ( 2 điểm ) : tiếng việt
Bài 1: - Các phương châm hội thoại.
1. Phương châm về lượng.
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa
- Ví dụ : "Hết bao lâu" (truyện cười Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
2. Phương châm về chất.
Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. Nói đúng sự thật là phương châm về chất trong hội thoại.
a. Ví dụ 1: Trong "Bình Ngô đại cáo" , Nguyễn Trãi viết:
"Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi"
Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào.
 b. Ví dụ 2: 
 Những sự thật lịch sử không thể chối cãi nhằm lên án, kết tội thực dân Pháp trong 80 năm thống trị đất nước ta:
 "Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
 Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân
 Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn làm cho nòi giống ta suy nhược"
 (trích "Tuyên ngôn độc lập")
c. Những chuyện cười châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời:
"Con rắn vuông"
"Đi mây về gió"
"Một tấc lên giời"
3. Phương châm quan hệ.
 - Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề.
VD: “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”
“Ông chẳng bà chuộc”
4. Phương châm cách thức.
-Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ 
 VD: Trong truyện “Đặc sản Tây Ban Nha”
 Hai người ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhưng không biết tiếng. Họ vào khách sạn và muốn ăn món bít tết. Ra hiệu, chỉ trỏ, lấy giấy bút vẽ con bò và đề một số “2” to tướng bên cạnh.Người phục vụ “A” một tiếng vui vẻ và mang ra 2 chiếc vé đi xem đấu bò tót.
5. Phương châm lịch sự.
 - Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác 
 - Trong ứng xử, giao tiếp phải đặc biệt coi trọng phương châm lịch sự, từ ngôn ngữ đến cử chỉ phải tế nhị, khiêm tốn và biết tôn trọng, kính trọng người đang đối thoại với mình.
 - Trong Tiếng Việt các đại từ nhân xưng như “ông, bà, anh, chị” cùng với các tiếng như “thưa, kính thưa, vâng, dạ” có tính biểu cảm đặc biệt, thể hiện tính cách, thái độ, quan hệ thân mật giữa các bên trong đối thoại.
 - Người ta coi lịch sự như một chuẩn mực xã hội. Chuẩn mực xã hội giao tiếp không chỉ thể hiện ở lời mà con thể hiện ở giọng, ở điệu.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
 - Lịch sự: Tế nhị + khoan dung + khiêm tốn + cảm thông đến người khác.
6. Những lời rào đón trong giao tiếp.
 a. Khi một người nhận thấy mối nguy hiểm của sự vi phạm nguyên tắc về chất, họ hạn chế phán đoán của mình bằng cách nói.
- Nếu tôi không lầm thì.
- Tôi không nhớ rõ trong
- Tôi không dám chắc trong
- Tôi đoán là (hai đứa giận nhau)
 b. Nếu không thể thông tin đầy đủ (vi phạm nguyên tắc về lượng) thì người ta có thể quy sự bất lực cho một số sức mạnh bên ngoài và nói:
+ Tôi không được phép tiết lộ.
+ Đó là bí mật quốc gia.
- Khi một người nói nhiều hơn thông tin yêu cầu, họ cũng giải thích sự vi phạm của mình là hợp pháp.
VD: + như các anh đã biết.
+ Tóm lại là.
+ Xin lỗi, tôi đã nói dông dài.
 c. Khi muốn chuyển đề tài nói có thể dùng một số chiến lược:
+ Tôi muốn nói thêm là
+ Trở lại vấn đề mà ta quan tâm
 d. Khi một người cố ý vi phạm nguyên tắc về cách thức, họ có thể dừng giữa chừng và nói:
+ Tôi xin mở ngoặc đơn là
+ Xin chờ một phút, tôi đang cố gắng suy nghĩ xem...
 e. Nguyên tắc lịch sự:
- Nói cho bỏ ngoài tai, anh nhà chị cục tính lắm.
- Tôi hỏi thật, anh có mắng cô ấy không?
7. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
 - Việc sử dụng các phương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình huống giao tiếp (đối tượng, thời gian, địa điểm, mục đích).
 1. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
 - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
 VD: Lúng búng như ngậm hột thị.
 - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
 VD: Người chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai báo.
 - Người nói muốn gây được sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
 VD: - Anh là anh em vẫn là em (Xuân Diệu).
 - Chiến tranh là chiến tranh.
 - Nó là con bố nó cơ mà!
Cõu 1: (1,5 điểm)
Trỡnh bày nội dung của cỏc phương chõm hội thoại.
Xỏc định phương chõm hội thoại liờn quan đến mỗi thành ngữ sau:
a. Núi cú sỏch, mỏch cú chứng.
b. ễng núi gà, bà núi vịt.
c. Dõy cà ra dõy muống.
d. Núi như đấm vào tai.
1.1 Trỡnh bày nội dung của cỏc phương chõm hội thoại: Học sinh cú thể nờu nội dung ngắn gọn nhưng chớnh xỏc. (1 điểm)
1.2 Xỏc định phương chõm hội thoại liờn quan đến mỗi thành ngữ: (0,5 điểm)
a. Núi cú sỏch, mỏch cú chứng.
- Liờn quan phương chõm về chất.
b. ễng núi gà, bà núi vịt.
- Liờn quan phương chõm quan hệ.
c. Dõy cà ra dõy muống.
- Liờn quan phương chõm cỏch thức.
d. Núi như đấm vào tai.
- Liờn quan phương chõm lịch sự.
Câu 2: Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến p/c hội thoại nào?
+ Gợi ý:
 Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần cân nhắc khi nói,để tránh mất lòng hoặc làm tổn thương người nghe.
- liên quan đến p/c lịch sự trong hội thoại.
Câu 3: 
 Các câu sau không tuân thủ p/c hội thoại nào?
 1. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.
 2. Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu.
 3. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân.
 4. ăn nhiều rau quả xanh sẽ chữa được một số bệnh về tim mạch.
+ gợi ý:
 1.P/c về lượng 2.p/c về chất 3. p/c về lượng 4. p/c về chất
Câu 4: 
 Pchâm hội thoại nào đã đc thực hiện trong cuộc hội thoại sau? Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện pchâm đó?
 Bà lão láng giiềng lại ật đật chạy sang:
Bác trai đã khá rồi chứ?
Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mõi mệt lắm.
 ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
+ Gợi ý: Trong cuộc hội thoại pchâm lịch sự đã đc thực hiện : Bà lão láng giềng gọi anh Dậu là “bác trai” hỏi thăm skhoẻ bằng từ “ khá”. Còn chị Dậu thì “ Cám ơn cụ”.
 - Cách xư hô lich sự mà tự nhiên, chân thành , ấm áp tình người.
 - Pchâm lịch sự đã đc thực hiện nhờ biện pháp nói giảm nói tránh.
 Cõu 5: Giải thớch ý nghĩa của cỏc thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ cú liờn quan đến phương chõm hội thoại nào:
a. ễng núi gà, bà núi vịt
b. Núi như đấm vào tai 
Giải thớch được ý nghĩa của thành ngữ và nờu được phương chõm hội thoại liờn quan đến thành ngữ đú. Cụ thể là: 
a. ễng núi gà, bà núi vịt: 
- í nghĩa: mỗi người núi một đằng, núi khụng khớp với nhau, khụng hiểu nhau. 
- Phương chõm hội thoại liờn quan: phương chõm quan hệ. 
b. Núi như đấm vào tai: 
- í nghĩa: núi mạnh, trỏi ý người khỏc, khú tiếp thu, gõy khú chịu cho người khỏc.  
- Phương chõm hội thoại liờn quan: phương chõm lịch sự. 
Bài 2: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Dẫn trực tiếp : là nhắc lại nguyờn văn lời núi hay ý nghĩ của người dẫn hoặc nhõn vật, lời dẫn trực tiếp được đặt bờn trong dấu ngoặc kộp hoặc xuống dòng sau dấu gạch ngang.
 VD : Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: 
 - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? 
- Dẫn giỏn tiếp : là thuật lại lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật, cú điều chỉnh cho thớch hợp, lời dẫn giỏn tiếp khụng đặt trong dấu ngoặc kộp. Có thể dùng từ là hoặc rằng đặt trước lời dẫn.
 VD: - Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi tôi rằng có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ tôi không?
Lưu ý:
 Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý: 
	- Bỏ dấu hai chấm và thay đổi từ xưng hô cho thích hợp. Lược bỏ các tình thái từ.
Bài 3 : -Sự phát triển của từ vựng.
I. Hiện tượng từ nhiều nghĩa
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ.
- Trong từ nhiều nghĩa có:
 + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
 + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
 ơ Thông thường trong câu một từ chỉ có một nghĩa. Một số trường hợp từ vừa được hiểu được theo nghĩa gốc vừa hiểu theo nghĩa chuyển.
 Ví dụ : Từ xuân trong 2 câu :
a. Làn thu thủy nét xuân sơn. ->Nghĩa gốc chỉ mùa xuân.
b.Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê. -> Nghĩa chuyển chỉ tuổi trẻ
 ->, Nghĩa của từ biến đổi và phát triển theo hai hướng :
- Hình thành nghĩa mới và nghĩa cũ mất đi.
- Hình thành nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc.
II, Phương thức chuyển nghĩa của từ : Có hai phương thức
- ẩn dụ :
+ Hình thức. 	 Dựa vào sự giống nhau
+ Cách thức.	 giữa hai sự vật, hiện 
+ Chức năng.	tượng.
+ Kết quả.
- Hoán dụ :
+Lấy bộ phận chỉ toàn thể.
+Vật chứa đựng chỉ vật được chứa đựng.
+ Lấy trang phục thay cho người.
=> Cả hai phương thức này đều căn cứ vào quy luật liên tưởng.
VD : 
- Từ "tay" trong cõu "giở kim thoa với khăn hồng trao tay" cú nghĩa là một bộ phận của cơ thể người.
 - Từ "tay" trong cõu "cũng phường bỏn thịt cũng tay bỏn người" cú nghĩa chỉ "kẻ buụn người" ( Dựng bộ phận để chỉ toàn thể).
=> Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến hành theo phương thức hoỏn dụ
III, Sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ tu từ học với ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học.
 - ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là những biện pháp tu từ, nó chỉ mang nghĩa lâm thời không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tượng, mang tính biểu cảm cho câu nói.
 - ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học tạo nghĩa mới thực sự của từ, các nghĩa này được ghi trong từ điển.
*. Bài tập ứng dụng:
a. Trong câu văn “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác” (Lão Hạc - Nam Cao)
 cụm từ “đáng buồn theo một nghĩa khác” ở đây được hiểu với nghĩa nào? 
	A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thương tâm.
	B. Buồn vì một người tốt như Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội.
	C. Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công.
	D. Vì cả ba điều trên.
 b. Từ nào có thể thay thế được từ “bất thình lình” trong câu “Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy” (Lão Hạc - Nam Cao)
	A. nhanh chóng	B. đột ngột	C. dữ dội 	D. quằn quại
Gợi ý: a. D b. B
IV. Các cách phát triển của từ vựng
 1. Tạo tự mới: - Tạo từ mới là một cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt.
 VD : Tạo từ ngữ mới bằng mẫu x + y (x, y là có từ ghép điện thoại à điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ 
 + Các  ...  kết đoạn); bảo đảm mối liờn kết nội dung và hỡnh thức; viết đỳng chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp.
- Nờu suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”: học sinh khụng nhất thiết phải đi vào giải thớch từ ngữ cụ thể nhưng cần khỏi quỏt được nội dung cõu tục ngữ, trỡnh bày được suy nghĩ, đỏnh giỏ của bản thõn về đạo lý tốt đẹp của dõn tộc thể hiện qua cõu tục ngữ, chẳng hạn:
  + Cõu tục ngữ là lời nhắc nhở, lời khuyờn về lũng biết ơn.
  + Biểu hiện của lũng biết ơn: biết ơn ụng bà, cha mẹ; biết ơn thầy cụ; khụng quờn ơn những người đó chiến đấu hy sinh để bảo vệ đất nước...
  + Đõy là đạo lý truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, cần được gỡn giữ và phỏt huy.
ĐỀ 8: SUY NGHĨ VỀ BÁC HỒ 
Bài làm:
Cú một con người mà khi nhắc đến tờn, những người Việt Nam đều vụ cựng kớnh yờu và ngưỡng mộ , đú là Hồ Chớ Minh : vị lónh tụ vĩ đại của nhõn dõn Việt Nam , anh hựng giải phúng dõn tộc , danh nhõn văn hoỏ thế giới .
Trước hết ta thấy Bỏc Hồ là vị lónh tụ vĩ đại ,anh hựng giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Việt Nam .Bỏc là người chiến sỹ tiờn phong trờn mặt trận cứu nước đầy gian khổ , lónh đạo dõn ta tới chiến thắng ,khai sỏng nền độc lập tự do ở đất nước Việt Nam .Người bụn ba khắp năm chõu bốn bể tỡm đường đi và tương lai cho đất nước ,giải phúng dõn tộc thoỏt khỏi ỏch thống trị của thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ .Người đó dẫn dắt dõn tộc ta thoỏt khỏi đúi nghốo ,đi lờn xõy dựng chế độ xó hội tốt đẹp .Tư tưởng của Người cú giỏ trị vụ cựng to lớn đối với Cỏch Mạng Việt Nam ,nhõn dõn Việt Nam .Người đó hy sinh cả cuộc đời vỡ nền độc lập tự do của dõn tộc ,Người yờu nước thương dõn sõu sắc ,bởi vậy triệu triệungười dõn Việt Nam đều là con chỏu của Người .Ở cương vị lónh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng cỏch đối xử của Bỏc đối với cỏ nhõn từng người vụ cựng thõn mật và gần gũi:
“Bỏc ơi tim Bỏc mờnh mụng thế
ễm cả non sụng mọi kiếp người .”
 (Tố Hữu )
Chưa bao giờ trong lịch sử dõn tộc Việt Nam lại cú một vị lónh tụ giản dị và gần gũi với mọi người như thế :Sống trong ngụi nhà sàn nhỏ ,ăn những mún ăn dõn dó, mặc ỏo bà ba nõu và tư trang chỉ là một chiếc rương nhỏ và mấy bộ quần ỏo bạc màu Cú lẽ bởi vậy mà với người Việt Nam , Bỏc Hồ khụng chỉ là anh hựng giải phúng dõn tộc mà cũn là vị lónh tụ vĩ đại được mọi người dõn Việt Nam kớnh yờu và ngưỡng vọng .
Bỏc Hồ cũn được biết đến ở cương vị một danh nhõn văn hoỏ thế giới .Bỏc dó từng là chủ bỳt tờ bỏo “Người cựng khổ ”ở Phỏp, đó từng viết “Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp”gõy tiếng vang lớn.Người cũn là nhà văn ,nhà thơ lớn của dõn tộc Việt Nam với những tập truyện ký bằng tiếng Phỏp,“Tuyờn ngụn độc lập”và“ Nhật ký trong tự”cựng rất nhiều những vần thơ khỏc nữaBỏc Hồ đó từng đi khắp cỏc chõu lục trờn thế giới,thụng thạo nhiều thứ tiếng,am hiểu nền văn hoỏ của nhiều dõn tộc.Bỏc đó rốn giũa và tạo dựng cho mỡnh một phong cỏch riờng, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,thanh cao và giản dị,giữa tinh hoa văn hoỏ nhõn loại và tinh hoa văn hoỏ Việt Nam .
Mặc dự Bỏc đó đi xa nhưng trong lũng mọi người dõn Việt Nam Bỏc vẫn là người đẹp nhất:
Thỏp Mười đẹp nhất bụng sen 
Việt Nam đẹp nhất cú tờn Bỏc Hồ .
Càng tỡm hiểu về cuộc đời vĩ đại và cao đẹp của Bỏc,em càng kớnh yờu và tự hào về Bỏc hơn.Điều đú khơi dậy trong em mong muốn học tập, phấn đấu, tu dưỡng và rốn luyện để trở thành con người cú ớch cho xó hội .
Bỏc là tinh hoa khớ phỏch của dõn tộc,cuộc đời của Bỏc là một tấm gương sỏng. Bởi vậy mà chỳng ta cần “Sống, chiến đấu ,lao động và học tập theo gương Bỏc Hồ vĩ đại ”.
Cõu 2 (3 điểm):
Viết một văn bản nghị luận (khụng quỏ một trang giấy thi) trỡnh bày suy nghĩ về đức hy sinh.
Đề bài yờu cầu học sinh viết một văn bản nghị luận (khụng quỏ một trang giấy thi) trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về đức hy sinh. Đõy là dạng bài nghị luận xó hội (về một vấn đề tư tưởng, đạo lý) đó khỏ quen thuộc với học sinh. Dự vậy, cỏc em cần đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau:
* Trỡnh bày bài viết đỳng với yờu cầu của đề: khụng quỏ một trang giấy thi.
* Cú thể diễn đạt theo nhiều cỏch, song cần đảm bảo được một số ý chớnh sau:
- Giải thớch sơ lược, nờu biểu hiện của đức hy sinh: là những suy nghĩ, hành động vỡ người khỏc, vỡ cộng đồng. Người cú đức hy sinh khụng chỉ cú tấm lũng nhõn ỏi mà cũn là người biết đặt quyền lợi của người khỏc, của cộng đồng lờn trờn quyền lợi của bản thõn mỡnh
- Khẳng định: đức hy sinh là tỡnh cảm cao đẹp, là phẩm chất cao đẹp của con người. Người cú đức hy sinh luụn được moi người yờu mến, trõn trọng. 
- Liờn hệ thực tế để thấy:
+ Cú nhiều tấm gương giàu đức hy sinh, quờn mỡnh vỡ người khỏc, vỡ sự nghiệp bảo vệ và xõy dựng đất nước. Bỏc Hồ chớnh là biểu tượng cao đẹp nhất của con người hy sinh quờn mỡnh vỡ nhõn dõn, vỡ dõn tộc.
+ Tuy nhiờn trong cuộc sống cũng cũn một số người cú lối sống ớch kỷ, chỉ nghĩ đến quyền lợi của cỏ nhõn mỡnh
- Đức hy sinh từ lõu đó trở thành tỡnh cảm cú tớnh chất truyền thống đạo lý của con người, dõn tộc Việt Nam Mỗi người cần ý thức được điều này để gúp phần làm cho cuộc sống cú ý nghĩa hơn, tốt đẹp hơn.
Cõu 3 (3 điểm): Viết văn bản nghị luận (khụng quỏ một trang giấy thi) về chủ đề quờ hương
Đề bài yờu cầu HS viết một văn bản nghị luận (khụng quỏ một trang giấy thi) về chủ đề quờ hương. Đõy là dạng bài nghị luận xó hội (về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ) với hỡnh thức khỏ “mở”, tạo điều kiện cho HS cú thể trỡnh bày ý kiến, cảm nhận của mỡnh xoay quanh chủ đề quờ hương (như vai trũ của quờ hương đối với đời sống con người, tỡnh yờu, sự gắn bú đối với quờ hương...). Tuy vậy, HS cần đỏp ứng được hai yờu cầu chớnh sau đõy: 
* Về hỡnh thức: Trỡnh bày bài viết đỳng với yờu cầu của đề: văn bản nghị luận cú đủ ba phần (mở bài, thõn bài, kết luận), và khụng quỏ một trang giấy thi. 
* Về nội dung: HS cú thể diễn đạt theo nhiều cỏch, song cần đảm bảo được một số ý chớnh sau: 
- Giải thớch khỏi niệm quờ hương: cú thể hiểu khỏi quỏt là nơi ta sinh ra, lớn lờn, cú gia đỡnh, kỉ niệm thời thơ ấu... 
- Vị trớ, vai trũ của quờ hương trong đời sống của mỗi con người: 
+ Mỗi con người đều gắn bú với quờ hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục tập quỏn tốt đẹp của quờ hương. Chớnh vỡ thế, tỡnh cảm dành cho quờ hương ở mỗi con người là tỡnh cảm cú tớnh chất tự nhiờn, sõu nặng. 
+ Quờ hương luụn bồi đắp cho con người những giỏ trị tinh thần cao quớ (tỡnh làng nghĩa xúm, tỡnh cảm quờ hương, gia đỡnh sõu nặng...). 
+ Quờ hương luụn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viờn, là đớch hướng về của con người. 
(Lưu ý: HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng minh) 
- Bàn bạc mở rộng: 
+ Phờ phỏn một số người khụng coi trọng quờ hương, khụng cú ý thức xõy dựng quờ hương, thậm chớ quay lưng, phản bội quờ hương, xứ xở. 
+ Tỡnh yờu quờ hương cũng đồng nhất với tỡnh yờu đất nước, Tổ quốc. 
- Phương hướng, liờn hệ: 
+ Xõy đắp, bảo vệ quờ hương, phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của quờ hương là trỏch nhiệm, là nghĩa vụ thiờng liờng của mổi con người. 
+ Là HS, ngay từ bõy giờ phải tu dưỡng, tớch lũy kiến thức để sau này xõy dựng, bảo vệ quờ hương. 
Cõu 4 (4 điểm): Nờu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tỡnh yờu thương. (Học sinh khụng viết quỏ một trang giấy) 
Đề bài yờu cầu học sinh nờu suy nghĩ của bản thõn về ý nghĩa của tỡnh yờu thương. Cỏc em cú thể trỡnh bày dưới hỡnh thức một bài viết ngắn, một bức thư... (khụng quỏ một trang). Dự trỡnh bày dưới hỡnh thức nào cỏc em cũng cần trỡnh bày được một số ý cơ bản sau:
- Tỡnh yờu thương: tỡnh cảm tốt đẹp nhất của con người. Theo nghĩa hẹp (là tỡnh cảm gia đỡnh, thầy cụ, bố bạn); theo nghĩa rộng (là tỡnh yờu đồng bào, quờ hương, đất nước).
- Những biểu hiện của tỡnh yờu thương: sự quan tõm, chở che, đựm bọc, sự dạy dỗ, ý thức trỏch nhiệm đối với mọi người, với quờ hương, đất nước.
- í nghĩa to lớn của tỡnh yờu thương (ý chớnh): con người khụng thể sống mà khụng cú tỡnh yờu thương. Tỡnh yờu thương tạo nờn sự thõn ỏi, đoàn kết trong cộng đồng...
- Nờu phương hướng, trỏch nhiệm của bản thõn.
Trong bài viết, học sinh cú thể so sỏnh, liờn hệ với thực tế (đặc biệt là liờn hệ ý nghĩa của tỡnh yờu thương với truyền thống nhõn đạo của dõn tộc) để bài viết thờm sõu sắc và thuyết phục.
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15-20 dòng) trình bày ý kiến của em về vấn đề : Học sinh thực hành tiết kiệm như thế nào?
+ Gợi ý: Giải thích tiết kiệm là gì? Vì sao phải tiết kiệm?-> Phải tiết kiệm những gì? ->Tdụng của tiết kiệm đối với bản thân học sinh, gđ và xã hội -> kêu gọi.
Cõu 6 (5,0 điểm)
	Trỡnh bày suy nghĩ của em về quan niệm sau của M. Gorki:
“Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giõy phỳt khú khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.”
a)Yờu cầu về kĩ năng:
Biết cỏch làm bài văn nghị luận xó hội về một tư tưởng, đạo lớ. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp
b)Yờu cầu về kiến thức:
Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần làm rừ cỏc ý chớnh sau:
Giải thớch, chứng minh
-Trong diễn biến bỡnh thường của đời sống, con người thường cú nhiều bạn bố (xuất phỏt từ sự tương đồng về sở thớch, tõm hồn, ước mơ, lớ tưởng...) nhưng khụng phải ai trong số đú cũng là người dỏm đến với ta trong những thời điểm khú khăn nhất của cuộc đời ta.
-Người bạn tốt nhất (người đến với ta bằng một tỡnh bạn chõn tỡnh, khụng vụ lợi) khụng chỉ đến với ta trong những lỳc bỡnh thường mà chớnh là người sẵn sàng cựng ta đối mặt với khú khăn, hoạn nạn (đối mặt với những giờ phỳt khú khăn, cay đắng nhất của cuộc đời ta) vỡ người bạn đú hiểu rằng đú là lỳc ta u sầu, tuyệt vọng, cần sự cảm thụng và chia sẻ nhất.
-Bằng hành động đến và chia sẻ cựng ta lỳc ta khú khăn phiền muộn nhất, bạn sẽ giỳp ta vượt qua khú khăn của cảnh ngộ, giữ vững niềm tin để vươn lờn.
Đỏnh giỏ
Quan niệm của M. Gorki là một quan niệm đỳng đắn về tỡnh bạn. Quan niệm đú giỳp mỗi người chỳng ta hiểu rừ hơn sự đẹp đẽ của tỡnh bạn, xõy dựng được cỏch nhỡn đỳng đắn về một người bạn tốt.
 Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về lí tưởng sống của tuổi trẻ.
+ Gợi ý:
* Lí tưởng sống là gì?
- là mục đích sống cao đẹp, là lí tưởng sống vì mọi người.
- Lí tưởng của Tn Việt Nam trong những giai đoạn cách mạng vưìa qua là sống chiến đấu và bảo vệ Tquốc.
* Vì sao con người cần phảI sống có lí tưởng?
- có lí tưởng con người se có ý hướng phấn đấu vươn lên
- lí tưởng sống cao đẹp là đkiện để con người sống có ý nghĩa, giúp con người hoàn thiện tâm hồn và nhân cách.
* Suy nghĩ về tấm gương những người những người sống có lí tưởng
- những chiến sĩ chiến đấu và hy sinh cho công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
- những con người ngày đêm sống âm thầm , lặng lẽ cống hiến cho công cuộc xây dựng đát nước.
* soi vào họ thế hệ trẻ hôm nay phảI biết làm gì để tiếp nối và xứng đáng với truyền thống của cha anh đI trước; lối sống vị kỉ cá nhân, mục đích sống tầm thường là điều ko thể chấp nhận đc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_thi_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van.doc