Tập huấn chuẩn kiến thức - Kĩ năng môn Ngữ Văn

Tập huấn chuẩn kiến thức - Kĩ năng môn Ngữ Văn

phầnI: Một số khái niệm.

1. Chuẩn KT- KN chương trình môn học:

 Đó là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức. (Mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, modun).

 

ppt 102 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn chuẩn kiến thức - Kĩ năng môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập huấn chuẩn kiến thức-kĩ năng môn Ngữ Văn Trường THCSHồ Tông Thốc Hồ Văn Minh 1phầnI: Một số khái niệm.1. Chuẩn KT- KN chương trình môn học: Đó là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức. (Mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, modun).22. Các mức độ về kiến thức kỹ nănga). Các mức độ về kiến thức.Nhận biếtThông hiểuVận dụngPhân tíchĐánh giáSáng tạo3Là sự nhớ lại các dữ liệu thông tin đã có trước đây, có thể nhận biết thông tin, nhắc lại dữ liệu từ các sự kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp.Nhận biết4	Là khả năng nắm được và hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật, giải thích, chứng minh được.Thông hiểu5	Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra.Vận dụng6	Là khả năng phân chia một thông tin ra các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối quan hệ giữa chúng .Phân tích7	Là khả năng xác định các giá trị thông tin: bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dungĐánh giá8	Là khả năng tổng hợp, sắp xếp lại các thông tin, khai thác bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập ra mẫu mới.Sáng tạo9Có 3 mức độ:- Thực hiện đựơcThực hiện thành thạoThực hiện sáng tạo(chương trình GDPT chú trọng 2 mức độ đầu, mức độ sau phát huy năng khiếu và sở trường của học sinh).b). Các mức độ về kỹ năng.10II- Giới thiệu về phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học.1. Phương pháp dạy học.	Là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đích dạy học.112. Kỹ thuật dạy học.	Là những động tác, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ, cụ thể nhằm thực hiện tốt quá trình dạy học.II- Giới thiệu về phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học.12TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.PHẦN THỨ HAI13MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN14I- QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC.	Dạy học thay vì lấy dạy làm trung tâm sang lấy học làm trung tâm. Trong phưong pháp tổ chức, nguời học - đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học- đựoc cuốn hút vào hoạt động học tập do giáo viên chỉ đạo thông qua đó tự khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu tri thức mà giáo viên sắp đặt.15SỰ KHÁC BIỆT GIỮA DẠY VÀ HỌC THỤ ĐỘNGVÀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC .16Đâu là sự khác biệt ? Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên Người dạy → Người học	Học tập ở mức nông cạn, hời hợt Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học Người dạy ↔Người học ↔Người học	Học tập ở mức độ sâu	17II- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP,KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCTRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂNBẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ.18Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời  Học sinh lĩnh hội nội dung bài học1. Phương pháp dạy học tích cực.1.1 Phương pháp vấn đáp.a. Cách thứcb. Các cách vấn đápVấn đáp tái hiện. Vấn đáp giải thích minh hoạ. Vấn đáp tìm tòi.19	Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết hoặc tái hiện lại nội dung miêu tả, sự kiện trong bài học.	Vấn đáp tái hiện không được xem là phương pháp có giá trị sư phạm cao bởi nó hướng tới tư duy bậc thấp.1.1 Phương pháp vấn đáp. - Vấn đáp tái hiện:201.1 Phương pháp vấn đáp. Vấn đáp tái hiện: Ví dụ 1: Khi giảng Cô bé bán diêm, GV có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả An-đéc-xen bằng PP vấn đáp tái hiện:Giáo viênHS tái hiệnĐọc phần chú thích và trình bày những hiểu biết của em về tác giả An-đéc-xen?Để có câu trả lời, học sinh cần tái hiện lại thông tin có trong phần Chú thích trong SGK. Sự tái hiện kiến thức ở phần này cho các em những hiểu biết đầu tiên về tác giả. Đây là yếu tố ngoài văn bản nhưng rất quan trọng trong việc khám phá văn bản.211.1 Phương pháp vấn đáp. Vấn đáp tái hiện: Ví dụ 2: Sử dụng PP vấn đáp tái hiện đẻ xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập về văn miêu tả::Giáo viênHS tái hiệnTrong bài văn miêu tả, ta có thể tả theo trình tự nào?(1).Theo em yếu tố nào đóng vai trò quyêt định chi phối trình tự miêu tả?(2).Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Buổi học cuối cùng?(3).Câu hỏi (1): yêu cầu tái hiện lại kiến thức TLV đã học.Câu hỏi (2): Yêu cầu HS hiểu kiến thức TLV, so sánh đối chiếu với kiến thức về văn bản đã học để tìm thấy biểu hiện của văn miêu tả.Câu hỏi (3): Yêu cầu HS tái hiện kiến thức có tính chất phức hợp, tích hợp dọc kiến thức TLV.22	Giáo viên đưa ra các câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích, chứng minh làm sáng rõ một nội dung nào đó.1.1 Phương pháp vấn đáp. - Vấn đáp giải thích - - minh hoạ231.1 Phương pháp vấn đáp.Vấn đáp giải thích - minh hoạVí dụ: Để giúp HS thấy được đặc điểm của thơ Tản Đà qua tác phẩm Muốn làm thằng Cuội, giáo viên nêu câu hỏi thảo luận nhóm.Giáo viênHS giải thích – minh hoạ “Tản Đà là nhà thơ có trí tưởng tượng bay bổng. Trong những khát vọng mãnh liệt của Tản Đà, nhiều người nhận xét rằng: Tản Đà có hồn thơ ngông”. Em hiểu chữ ngông có nghĩa gì? Hãy chỉ ra cái ngông của Tản Đà được thể hiện trong bài thơ này như thế nào?Căn cứ vào kết quả tìm hiểu ở phần trên HS trình bày:Giải thích: nêu cách hiểu của bản thân về chữ ngông: Khác đời, khác người, trái với thông thường, đối lập với phàm trần.Minh Hoạ: Chỉ ra cái ngông của Tản Đà được thể hiện trong bài thơ:+ Thoát ly thực tại, vào cõi mộng.+ Sánh cùng chị Hằng.+ Cười nhạo thế gian.24	GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước phát hiện ra sự việc, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết của HS.1.1 Phương pháp vấn đáp.- Vấn đáp tìm tòi: 251.1 Phương pháp vấn đáp.Vấn đáp tìm tòiVí dụ: GV tổ chức khám phá miêu tả về nghệ thuật miêu tả độc đáo của Nguyễn Tuân qua văn bản Cô Tô.Giáo viênHS phát hiện Điểm nhìn miêu tả và cách dùng từ của nhà văn Nguyễn Tuân trong đoạn văn có gì đặc sắc? Các tính từ gợi tả màu sắc đặc trưng của cảnh vật sau cơn bão. Điểm nhìn từ trên cao, bao quát cảnh vật trong phạm vi không gian rộng. Phát hiện: Cách lựa chọn từ ngữ miêu tả in đậm phong cách Nguyễn Tuân tài hoa làm hiện lên bức tranh cảnh vật đầy màu sắc hội hoạ261. Phương pháp dạy học tích cực.1.2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. Dạy học nêu vấn đề: Xác định được “vấn đề”  xây dựng tình huống có vấn đề (tình huống chứa đựng mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết).1. Phương pháp dạy học tích cực.Ví dụ: Để thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của thi hào dân tộc Nguyễn Du trong việc bộc lộ tâm trạng, có giáo viên đã sử dụng PP nêu và giải quyết vấn đề như sau:	Tả chị em Thuý Kiều, trước đó Nguyễn Du viết: “Một nền Đồng Tước khoá xuân hai Kiều”. Miêu tả hoàn cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích, nhà thơ lại viết: “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân”. Từ “Khoá xuân” ở hai câu thơ có sắc thái ý nghĩa khác nhau như thế nào?HS đứng trước tình huống có vấn đề: Một cụm từ nhưng khi giải quyết ở những hoàn cảnh khác nhau thì mang ý nghĩa khác nhau.271.3 Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một số tình huống giả định.1. Phương pháp dạy học tích cực.28 	- Trình bày kiểu nêu vấn đề.- Trình bày kiểu thuật truyện.- Trình bày kiểu mô tả phân tích.- Trình bày kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết.1. Phương pháp dạy học tích cực.1.4 Phương pháp thuyết trình.291. Phương pháp dạy học tích cực.1.4 Phương pháp thuyết trình.- Trình bày kiểu nêu vấn đề.Trong quá trình trình bày bài giảng, giáo viên có thể diễn đạt vấn đề dưới dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình huống lôi cuốn sự chú ý của HS.301. Phương pháp dạy học tích cực.1.4 Phương pháp thuyết trình.Trình bày kiểu thuật chuyện:Thuyết trình gắn với kể chuyện, gắn với việc tái thuật các sự kiện kinh tế, xã hội, phim ảnhlàm tư liệu để phân tích, minh hoạ, khái quát và rút ra nhận xét, kết luận nhằm khắc sâu nội dung kiến thức bài học.Ví dụ: Sử dụng thuyết trình thuật chuyện để tái hiện lại hoàn cảnh ra đời của tác phẩm theo lời kể của tác của Minh Huệ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ hoặc Chính Hữu với bài thơ Đồng chí.311. Phương pháp dạy học tích cực.1.4 Phương pháp thuyết trình.Trình bày kiểu mô tả phân tích: GV có thể sử dụng sơ đồ, công thức, biểu mẫu để mô tả phân tích để chỉ ra đặc điểm của từng nội dung trên cơ sở đó đưa ra những chứng cứ lập luận chặt chẽ làm rõ bản chất của vấn đề.Ví dụ: Một giáo viên đã thuyết trình kiểu mô tả phân tích nhằm khắc sâu ý nghĩa nhân văn mà nhà văn thể hiện trong tác phẩm Cô bé bán diêm như sau:Trỗi dậy mãnh liệt trong em ước mơ, niềm khao khát gặp bà, níu giữ bà, hay có thể hiểu rộng hơn là được sống trong tình yêu thương. Những mộng ước đẹp trong cảnh khốn cùng của cô bé khiến ta day dứt, xót xa cho số phận của em cũng như bao trẻ em khác sống trong sự băng giá, lạnh lùng, thờ ơ của xã hội. Qua câu chuyện. An-Đéc-xen đã giúp người đọc nhận ra rằng cuộc sống có thể có nhiều thứ, có thể thiếu nhiều thứ song điều cần thiết nhất đối với mỗi con người là tình yêu thương của người thân, của đồng loại. Nhà văn đã thắp lên ngọn lửa tình yêu thương trong trái tim ngưòi đọc, tài năng của người nghệ sĩ có cội rễ từ tấm lòng nhân ái.321. Phương pháp dạy học tích cực.1.4 Phương pháp thuyết trình.Trình bày kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: đòi hỏi HS phải lựa chọn quan điểm đúng sai, có lập luận vững chắc về sự lựa chọn của mình. Biết cách phê phán, bác bỏ một cách chính xác, khách quan những quan điểm không đúng đắn, chỉ ra tính không khoa học và nguyên nhân của nóVí dụ: Để chỉ ra sự cần thiết của các yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, GV có thể cho HS đối chiếu hai văn bản:- Văn bản có các chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật và các văn bản ấy đã đuợc lược bớt các yếu tố miêu tả nội tâm. Giả thuyết đặt ra là nếu không có các chi tiết miêu tả nội tâm thì việc kể chuyện có gì khác so với văn bản đối chiếu? (Trích một đoạn trong văn bản Lão Hạc của Nam Cao làm ví dụ)?33- Hoạt động cảm nhận ban đầu.- Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật.- Tái hiện hình tượng- Phân tích, cắt nghĩa và khái quát hóa các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm - Tự bộc lộ, tự nhận thức1. Phương pháp dạy học tích cực.1.5 Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn.34a. Biện pháp khởi động tạo tâm thế tiếp nhận văn học cho HS.Tạo tâm thế tiếp nhận bằng một cuộc thi nhỏTạo tâm thế học tập bằng những lời giới thiệu hay, ấn tượng(VD: Giới thiệu bài Sang thu).Ứng dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại thu hút sự chú ý và tạo hứng thú học tập cho HS(cho hs xem băng có ca Huế,nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ,Viếng lăng Bác...)35b. Biện pháp tổ chức HS tri giác ngôn ngữ NT một cách tích cực, sáng tạoĐọc văn là biện pháp chủ đạo để tri giác ngôn ngữ nghệ thuật(Đọc ở nhà, Đọc trên lớp:HS đọc cá nhân, GV đọc,nh÷ng  ... u sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết, kí, thơ.- Hồi kí: thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến.- Vị trí của đoạn trích: chương IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu.2. Đọc - hiểu văn bảna. Nội dung- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng.- Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô.- Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ.71b. Nghệ thuật- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạntrích tự nhiên, chân thực.- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nênnhững rung động trong lòng độc giả.- Khắc hoạ hình tượng nhân vật bé Hồng với lờinói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.c. Ý nghĩa văn bảnTình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không baogiờ vơi trong tâm hồn con người.722. Vận dụng Chuẩn KT-KN và kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động trên lớp.- Hoạt động 1: Khởi động, tạo tâm thế học tập- Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản- Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm.73I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG1. Kiến thức2. Kĩ năngIII. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN1. Tìm hiểu chung2. Đọc hiểu văn bảna. Nội dungb. Nghệ thuậtc. Ý nghĩa văn bản3. Hướng dẫn tự học74III. Tổ chức dạy học theo Chuẩn KT-KN của môn Ngữ văn THCS thông qua các PP, kĩ thuật dạy học tích cực.1. Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh họa cho Chuẩn KT-KN.2. Vận dụng Chuẩn KT-KN và kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động trên lớp.- Hoạt động 1: Khởi động, tạo tâm thế học tập- Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản- Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm.75 C.TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG76 I. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn.Thuận lợi Sự thay đổi nhận thức của các cấp quản lý, chỉ đạo chuyên môn và nhất là Giáo viên Ngữ văn. Những chỉ thị, hướng dẫn kịp thời của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thành tựu của khoa học giáo dục về vấn đề kiểm tra, đánh giá. Sự đổi mới tư duy đánh giá được thể hiện trong SGK. Phong trào đổi mới cách ra đề thi theo hướng mở, phát huy tính tích cực của học sinh.77Khó khăn Nhận thức về ý nghĩa khâu kiểm tra, đánh giá ở một số nơi chưa đồng bộ. Một bộ phận giáo viên còn thiếu hụt về nhận thức dẫn đến ngộ nhận. Nhiều giáo viên còn yếu về kỹ năng kiểm tra, đánh giá. Hiệu quả của các đợt tập huấn về kiểm tra, đánh giá chưa cao. Môn Ngữ văn có những đặc thù riêng dẫn đến những khó khăn nhất định.781. Quan niệm về KT, ĐG: + Kiểm tra: Là thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học.+ Đánh giá: Là xác định mức độ đạt được của quá trình dạy học so với mục tiêu dạy học Đánh giá kết quả học tập thực chất là việc xem xét mức độ đạt được của hoạt động học của học sinh so với mục tiêu đề ra đối với từng môn học, lớp học, cấp học. + Chức năng của KTĐG, ĐG có 2 chức năng cơ bản:Chức năng xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy họcChức năng tư vấn, thúc đẩy, điều khiển. II. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học .792. Quan niệ m về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN.- KT- ĐG phải căn cứ vào chuẩn KT- KN của từng môn học - Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập của nhà trường.- Kết hợp hợp lý các hình thức kiểm tra, đánh giá định tính và định hướng.- Đánh giá chính xác đúng thực trạng.- Đánh giá kịp thời.- Khi đánh giá không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà cần chú ý cả quá trình học tập của học sinh801Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá.Bám sát mục I (Kết quả cần đạt) trong Chuẩn KT-KN.2Xác định nội dung kiểm tra đánh giá..Căn cứ vào mục II, III (trọng tâm KT-KN và Hướng dẫn thực hiện). III. Hướng dẫn việc kiểm tra, đánh giá theo chuẩn Kiến thức – Kỹ năng811Thuộc lòng một số bài thơ đã học.Ví dụ :Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)2Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sang tác.3Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.4Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật ....5Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật ...6Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.7Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ.8Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN 9Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại 10Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân 823Xác định các mức độ kiểm tra đánh giá.	Dựa trên kết quả của bước 1, 2 và thang Bloom83Thang Bloom ( đã chỉnh sửa năm 2001)Cấp độ tư duyCấp caoCấp thấp1. Sáng tạo2. Đánh giá3. Phân tích4. Áp dụng5. Hiểu6. BiếtTư duy cấp caoTư duy cấp thấp Anderson và Krathwohl, 200184Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)Cấp độ tư duyĐộng từ chính1Biết: là nhớ lại các dữ liệu, thông tin trước đâyXác định, mô tả, vẽ, tìm, dán nhãn, kể, liệt kê, tìm vị trí, ghi nhớ, đặt tên, thuộc lòng, nhận biết, lựa chọn, thuật lại, viết,85Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)2Thông hiểu: mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà HS đã học hoặc đã biếtMinh hoạ, diễn đạt lại, trình bày lại, tóm tắt, phân biệt, giải thích, lập dàn ý, 3Áp dụng: khả năng sử dụng kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mớiLựa chọn, liên hệ, phân loại, thu thập, xây dựng, phát hiện, diễn kịch, vẽ, thực hiện , triển khai, làm mô hình, sửa đổi, chuẩn bị, làm ra sản phẩm/sản xuất, chứng minh, thực hành, sử dụng, 86Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)4Phân tích: là khả năng phân chia một thông tin thành các thông tin nhỏ để hiểu được cấu trúc, tổ chức và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúngPhân tích, phân loại, nghiên cứu, điều tra, so sánh, đối chiếu, tách biệt, lựa chọn, phân biệt,5Đánh giá: là khả năng xác định giá trị của thông tin, là bước đi sâu vào bản chất đối tượngĐánh giá, đề xuất, chứng minh, phê phán, xếp loại, nhận xét, xem xét, kiểm tra, xếp hạng, quyết định87Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)6Sáng tạo: khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập một hình mẫu mới Tạo ra, bổ sung, xây dựng, soạn thảo, thiết kế, sáng chế, phát triển, xây dựng giả thuyết, tưởng tượng, phát minh, đổi mới, lập kế hoạch, dự đoán, đề xuất, 884Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra.Nội dungNhận biếtThông hiểuÁp dụngPhân tíchĐánh giáSáng tạoTổng câuTổng điểmTỉ lệ895.Tổ chức kiểm tra, đánh giá.- Thực hiện một cách nghiêm túc theo đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo “ Nói không với tiêu cực trong thi cử”- Việc tổ chức kiểm tra dù thường xuyên hay định kỳ, đều phải tiến hành một cách nghiêm túc , tránh dễ dãi nhưng cũng không nên gây áp lực quá lớn cho HS.- Kết hợp đánh giá trong, đánh giá ngoài; đánh giá của GV với tự đánh giá của HS và đánh giá của bạn học; đánh giá của GV với đánh giá của đồng nghiệp.6.Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá.-Căn cứ vào kết quả kiểm tra để phân loại học sinh ở các trình độ giỏi, khá, TB, yếu. Từ đó giáo viên xác định các nhóm đối tượng học sinh khách nhau ở trong lớp để có tác động phù hợp.90CHÂN THÀNH CẢM ƠNSỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ.911Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá.Bám sát mục I (Kết quả cần đạt) trong Chuẩn KT-KN.2Xác định nội dung kiểm tra đánh giá..Căn cứ vào mục II, III (trọng tâm KT-KN và Hướng dẫn thực hiện). III. Hướng dẫn việc kiểm tra, đánh giá theo chuẩn Kiến thức – Kỹ năng921Thuộc lòng một số bài thơ đã học.Ví dụ :Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)2Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sang tác.3Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.4Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật ....5Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật ...6Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.7Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ.8Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN 9Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại 10Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân 933Xác định các mức độ kiểm tra đánh giá.	Dựa trên kết quả của bước 1, 2 và thang Bloom94Thang Bloom ( đã chỉnh sửa năm 2001)Cấp độ tư duyCấp caoCấp thấp1. Sáng tạo2. Đánh giá3. Phân tích4. Áp dụng5. Hiểu6. BiếtTư duy cấp caoTư duy cấp thấp Anderson và Krathwohl, 200195Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)Cấp độ tư duyĐộng từ chính1Biết: là nhớ lại các dữ liệu, thông tin trước đâyXác định, mô tả, vẽ, tìm, dán nhãn, kể, liệt kê, tìm vị trí, ghi nhớ, đặt tên, thuộc lòng, nhận biết, lựa chọn, thuật lại, viết,96Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)2Thông hiểu: mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà HS đã học hoặc đã biếtMinh hoạ, diễn đạt lại, trình bày lại, tóm tắt, phân biệt, giải thích, lập dàn ý, 3Áp dụng: khả năng sử dụng kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mớiLựa chọn, liên hệ, phân loại, thu thập, xây dựng, phát hiện, diễn kịch, vẽ, thực hiện , triển khai, làm mô hình, sửa đổi, chuẩn bị, làm ra sản phẩm/sản xuất, chứng minh, thực hành, sử dụng, 97Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)4Phân tích: là khả năng phân chia một thông tin thành các thông tin nhỏ để hiểu được cấu trúc, tổ chức và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúngPhân tích, phân loại, nghiên cứu, điều tra, so sánh, đối chiếu, tách biệt, lựa chọn, phân biệt,5Đánh giá: là khả năng xác định giá trị của thông tin, là bước đi sâu vào bản chất đối tượngĐánh giá, đề xuất, chứng minh, phê phán, xếp loại, nhận xét, xem xét, kiểm tra, xếp hạng, quyết định98Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)6Sáng tạo: khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập một hình mẫu mới Tạo ra, bổ sung, xây dựng, soạn thảo, thiết kế, sáng chế, phát triển, xây dựng giả thuyết, tưởng tượng, phát minh, đổi mới, lập kế hoạch, dự đoán, đề xuất, 994Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra.Nội dungNhận biếtThông hiểuÁp dụngPhân tíchĐánh giáSáng tạoTổng câuTổng điểmTỉ lệ1005.Tổ chức kiểm tra, đánh giá.- Thực hiện một cách nghiêm túc theo đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo “ Nói không với tiêu cực trong thi cử”- Việc tổ chức kiểm tra dù thường xuyên hay định kỳ, đều phải tiến hành một cách nghiêm túc , tránh dễ dãi nhưng cũng không nên gây áp lực quá lớn cho HS.- Kết hợp đánh giá trong, đánh giá ngoài; đánh giá của GV với tự đánh giá của HS và đánh giá của bạn học; đánh giá của GV với đánh giá của đồng nghiệp.6.Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá.-Căn cứ vào kết quả kiểm tra để phân loại học sinh ở các trình độ giỏi, khá, TB, yếu. Từ đó giáo viên xác định các nhóm đối tượng học sinh khách nhau ở trong lớp để có tác động phù hợp.101Chân thành cảm ơn các thầy cô102

Tài liệu đính kèm:

  • ppttap_huan_chuan_kien_thuc_ki_nang_mon_ngu_van.ppt