Thiết kế bài dạy Đại số 8 - Tiết 41 đến tiết 70

Thiết kế bài dạy Đại số 8 - Tiết 41 đến tiết 70

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương

trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình),

hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này

- Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế

và quy tắc nhân

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng nhóm

III . Hoạt động trên lớp :

 1. ỉn ®Þnh tỉ chc : 1 phĩt

 2. Ni dung bµi míi

 

doc 68 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Đại số 8 - Tiết 41 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ch­¬ng III : Ph­¬ng tr×nh 
 bËc nhÊt mét Èn 
Tiết 41	 HK 2
Ngµy so¹n : 07/01 Ngµy d¹y: 10/01
§ 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương 
trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình), 
hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này
- Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế 
và quy tắc nhân
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III . Hoạt động trên lớp : 
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : 1 phĩt
 2. Néi dung bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1:
 1) Phương trình một ẩn:
- gv đưa bài toán (bảng phụ): Tìm x biết:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
và giới thiệu: hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình với ẩn x, nêu các thuật ngữ vế phải, vế trái
? Hãy chỉ ra vế trái của phương trình?
? Vế phải của phương trình có mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào?
? Vậy phương trình một ẩn có dạng như thế nào? Chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn?
-GV yêu cầu hs cho 1 vài ví dụ về phương trình một ẩn
- GV yêu cầu hs làm ?2
? Em có nhận xét gì về 2 vế của pt khi thay x = 6?
- Khi đó ta nói: số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) pt đã cho và nói x = 6 là 1 nghiệm của pt đó
? Vậy muốn biết 1 số có phải là nghiệm của pt hay không ta làm như thế nào ? GV yêu cầu hs hoạt động nhóm?3
-GVnêu chú ý
-Bài tập (bảng phụ): Tìm trong tập hợp {-1; 0; 1; 2} các nghiệm của phương trình:
 x2 + 2x - 1 = 3x + 1
2. Hoạt động 2: 2) Giải phương trình:
-GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu tập nghiệm của phương trình
-GV yêu cầu hs làm nhanh ?4
? Vãy khi giải 1 phương trình nghĩa là ta phải làm gì?
-GV giới thiệu cách diễn đạt 1 số là nghiệm của một phương trình 
VD: số x = 6 là 1 nghiệm của phương trình 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GV yêu cầu hs nêu các cách diễn đạt khác
Hoạt động 3: 3) Phương trình tương đương:
? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?
- GV yêu cầu hs giải 2 pt: 
x = -1(1) và x+1 = 0 (2)
? Có nhận xét gì về tập nghiệm của 2 phương trình trên?
- Ta nói rằng 2 phương trình đó tương đương với nhau. Vậy thế nào là 2 phương trình tương đương?
-GV lưu ý hs không nên sử dụng kí hiệu “Û”một cách tuỳ tiện, sẽ học rõ hơn ở §5
- gv y/c hs phát biểu định nghĩa 2 pt tương đương dựa vào đ/n 2 tập hợp bằng nhau
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 1/6 (Sgk)
- GV yêu cầu hs làm theo nhóm
Bài 3 /6 (Sgk): pt: x + 1 = 1 + x
-GV: phương trình này nghiệm đúng với mọi x
? Tập nghiệm của phương trình đó?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài kết hợp với vở ghi và Sgk
- BTVN: 2, 4, 5/7 (Sgk)
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6
- Hướng dẫn bài 5: ta có thể thử trực tiếp 1 giá trị nào đó vào cả 2 phương trình, nếu giá trị đó thoả mãn phương trình x = 0 mà không thỏa mãn phương trình x(x - 1) = 0 thì 2 phương trình đó không tương đương
Hs: 2x + 5
Hs: có 2 hạng tử là 3(x - 1) và 2
* Định nghĩa: Sgk / 5
A(x) = B(x)
 A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn
* Ví dụ: 3x - 5 = 2x là phương trình với ẩn x
 3(y - 2) = 3(3 - y) - 1 là phương trình với ẩn y
 2u + 3 = u - 1 là phương trình với ẩn u
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình ta được:
VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 15 + 2 = 17
Hs: 2 vế của phương trình nhận cùng một giá trị
- Hs nghe giảng và ghi bài
-Hs trả lời
-Hs làm vào bảng nhóm
a) x = -2 không thoả mãn ptrình
b) x = 2 là một nghiệm của ptrình
* Chú ý: Sgk/5 - 6
- 1 hs đọc phần chú ý
VD: phương trình x2 = 4 có 2 nghiệm là x = 2 và x = -2
 phương trình x2 = -1 vô nghiệm
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
Kết quả: có 2 nghiệm là -1 và 2
- Hs cả lớp nhận xét
Hs: a) S = {2}
 b) S = 
Hs: Giả phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó
Hs: + số x = 6 thỏa mãn phương trình:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ số x = 6 nghiệm đúng phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 nhận x = 6 làm nghiệm
Hs: Hai tập hợp bằng nhau là 2 tập hợp mà mỗi phần tử của tập hợp này cũng là phần tử của tập hợp kia và ngược lại
Hs: S1 = {-1}; S2 = {-1}
Hs: 2 phương trình trên có cùng tập nghiệm
-Hs: Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
VD: x + 1 = 0 Û x = -1
- Hs trả lời
Hs hoạt động nhóm
-1 hs lên bảng trình bày
a) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2
b) x = -1 không là nghiệm của phương trình x + 1 = 2(x - 3)
c) x = -1 là nghiệm của phương trình 2(x + 1) + 3 = 2 - x
-Hs cả lớp nhận xét
Hs suy nghĩ trả lời: tập nghiệm là Rø
1) Phương trình một ẩn:
Bài toán (SGK)
* Định nghĩa: Sgk / 5
A(x) = B(x)
A(x): vế trái; B(x): vế phải; 
x: ẩn
* Ví dụ: 3x - 5 = 2x là phương trình với ẩn x
 3(y - 2) = 3(3 - y) - 1 là phương trình với ẩn y
 2u + 3 = u - 1 là phương trình với ẩn u
?2 ( SGK)
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình ta được:
VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 15 + 2 = 17
=> x = 6 là 1 nghiệm của pt đó
?3(SGK)
a) x = -2 không thoả mãn ptrình
b) x = 2 là một nghiệm của ptrình
* Chú ý: Sgk/5 - 6
-Bài tập (bảng phụ): Tìm trong tập hợp {-1; 0; 1; 2} các nghiệm của phương trình:
 x2 + 2x - 1 = 3x + 1
2) Giải phương trình:
* Định nghĩa tập nghiệm: Sgk/6
* Kí hiệu: S
?4(SGK)
3) Phương trình tương đương:
* Định nghĩa: Sgk/6
Kí hiệu: Û
Bài 1/6 (Sgk)
Bài 3 /6 (Sgk):
Tiết 42	 HK 2
Ngµy so¹n : 08/01 Ngµy d¹y: 
§ 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I . Mục tiêu : 
- Hs nắm được khái niệm ptrình bậc nhất (một ẩn )
- Hs nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các
 ptrình bậc nhất
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III . Hoạt động trên lớp :
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : 1 phĩt
 2. Néi dung bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Nêu định nghĩa phương trình một ẩn và chú ý?
-Làm BT 4/7(Sgk): bảng phụ
HS2: Giải phương trình là gì? Thế nào là 2 phương trình tương đương?
-Làm bài tập 5tr7(Sgk)
- GV lưu ý hs: Nếu nhân hay chia 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương
- GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
-GV cho VD: 5x + 3 = 0 (1) 
?Em có nhận xét gì về ẩn của phương trình (1) ? (có mấy ẩn, bậc của ẩn)
- phương trình có dạng như phương trình (1) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Vậ phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
- GV yêu cầu hs cho VD vế phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình:
- Để giải phương trình bậc nhất một ẩn, người ta thương sử dụng 2 quy tắc mà chúng ta sẽ học ở phần 2
- GV yêu cầu hs nhắc lại 2 tính chất của đẳng thức số:
+Nếu a= b thì a + c = b + c và ngược lại
+Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu
 ac = bc (c ≠ 0) thì a = b
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số?
- Tương tự như vậy ta cũng có quy tắc chuyển vế trong 1 phương trình 
-GV nêu quy tắc, hs nhắc lại
- GV yêu cầu hs làm ?1 (GV hướng dẫn cách trình bày câu a)
-Tương tự như đẳng thức số, trong phương trình ta cũng có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 và đó chính là nội dung quy tắc nhân với 1 số
- GV yêu cầu hs nêu quy tắc nhân
-GV lưu ý hs khi nhân cả 2 vế với 1 phân số (VD: ) thì có nghĩa là ta đã chia cả 2 vế cho 2, từ đó dẫn đến 1 cách phát biểu khác từ quy tắc nhân
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm ?2
-GV dán bài 1 nhóm lên bảng để sửa, các nhóm khác tráo bài
-sau đây ta sẽ áp dụng các quy tắc đó để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
- Ta thừa nhận: từ 1 phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được 1 phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
- GV yêu cầu hs đứng tại chỗ làm, gv ghi bảng và hướng dẫn hs cách trình bày (yêu cầu hs giải thích cách làm)
- GV yêu cầu hs làm VD2, gọi 1 hs lên bảng làm
-GV yêu cầu hs giải phương trình ax + b = 0
- Đó chính là cách giả phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0)
GV yêu cầu hs làm ?3
Hoạt động 5: Củng cố:
Bài 6 / 9 (Sgk): 
-GV yêu cầu hs làm nhanh câu 1)
Bài 7/10 (Sgk)
-GV yêu cầu hs trả lời (có giải thích)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài, nắm vững 2 quy tắc biến đổi pt, pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải
- BTVN: 6 (câu 2), 8, 9 /9 - 10(Sgk); 11, 12, 13 / 4 - 5(Sbt)
- BT thêm: Hãy dùng 2 quy tắc đã học để đưa pt sau về dạng ax = -b và tìm tập nghiệm: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
HS1: trả lời và làm bài tập 
-Nối (a) với 2, (b) với 3, (c) với -1 và 3
-HS2 thực hiện
- Hs thử trực tiếp và nêu kết luận
*KL: Hai ptrình x = 0 (1) và x(x - 1) = 0 (2) không tương đương (vì x = 1 thỏa mãn pt (2) nhưng không thỏa mãn pt (1))
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn
Hs: pt (1) có một ẩn là x, bậc 1
-Hs trả lời
- Hs trả lời
-Hs nêu quy tắc
?1: a) x - 4 = 0 ĩ x = 4
 b) +x = 0 ĩ x = -
 c) 0,5 - x = 0 ĩ -x = -0,5 ĩ x = 0,5
- Hs trả lời
-Hs phát biểu
-Hs làm vào bảng nhóm
a) = -1 ĩ.2 = -1.2 
 ĩ x = -2
b) 0,1.x = 1,5 
ĩ 0,1x.10 = 1,5.10 ĩ x = 15
c) -2,5x = 10 
ĩ -2,5x. = 10.
 ĩ x = -4
- Hs cả lớp nhận xét
a. Ví dụ 1: Giải ptrình:
 3x - 9 = 0
 Û 3x = 9
 Û x = 3
Vậy tập nghiệm của pt là
 S = {3}
- Hs làm VD2 vào vở, 1 hs lên bảng
Hs: ax + b = 0 Ûax = -b 
 Û x = 
c. Tổng quát:
 ax + b = 0 Ûax = -b
 Û x = 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = 
Hs: -0,5x + 2,4 = 0
 Û -0,5x = -2,4
 Û x = 4,8
Vậy pt có tập nghiệm là S = {4,8}
Hs: Diện tích hình thang là:
 S = [(7 + 4 + x) + x].x
Ta có pt:
[(7 + 4 + x) + x].x = 20
=> không phải là pt bậc nhất
-Hs đứng tại chỗ trả lời
+ Các pt bậc nhất: 
a) 1 + x = 0 c) 1 -  ...  , 11 / 151 SBT 
Sửa bài 13 / 131 sgk như sau : 
Một xí nghiệp dự định sản suất 50 sản phẩm mỗi ngày . Nhờ tổ chức lao động hợp lý nên thực tế mỗi ngày vượt 15 sản phẩm . Do đó xí nghiệp không những vượt mức dự định 225 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn 3 ngày Tính số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch . 
Hai hs lên bảng 
Nửa lớp làm câu a , b ; nửa lớp lam câu b , c
HS1: 
a ) a2 – b2 – 4a + 4 = ( a2 – 4a + 4 ) – b2 
= ( a – 2 )2 – b2 = ( a – 2 – b ) ( a – 2 + b ) 
b ) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 
= x ( x + 3 ) –( x + 3 ) 
= ( x + 3 ) ( x – 1 ) 
Hs 2 : 
c ) 4x2y2 – (x2 + y2 )2 = ( 2xy )2 – ( x2 + y2 )2 
= ( 2xy + x2 + y2 ) ( 2xy – x2 – y2 ) 
= - ( x – y )2 ( x + y )2 
d ) 2a3 – 54b3 = 2 ( a3 – 27b3 ) 
= 2 ( a – 3b ) ( a2 + 3ab + 9b2 ) 
HS cả lớp nhận xét chữa bài . 
HS : Để giải bài toán này , ta cần tiến hành chia tử cho mẫu , viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số . Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên . 
HS lên bảng làm , Hs khác làm dưới lớp 
M = 
= 
Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z 
Û M Ỵ Z 
Û 2x – 3 Ỵ Ư ( 7 ) 
Û 2x – 3 Ỵ { ± 1 ; ± 7 } 
Giải tìm được x Ỵ { -2 ; 1 ; 2 ; 5 } 
HS giải : 
Kết quả : a ) x = -2 
b ) Biến đổi được 0x = 13 
Vậy pt vô nghiệm 
c ) Biến đổi được 0x = 0 
Vậy pt có nghiệm là bất kì số nào . 
HS nhận xét bài giải của bạn 
HS làm vào tập . 
Hai hs lên bảng . 
a ) * 2x – 3 = 4 
2x = 7 
x = 3,5 
* 2x – 3 = - 4 
2x = - 1 
x = - 0,5
Vậy S = { - 0,5 ; 3,5 } 
b ) * Nếu 3x – 1 ³ 0 
Thì = 3x – 1 
Ta có phương trình : 3x – 1 – x = 2 
Giải pt tìm được x = ( TMĐK ) 
HS : Đó là các phương trình có chứa ẩn ở mẫu . Khi giải ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình , sau đó phải đối chiếu với điều kiện xác định của pt để nhận nghiệm . 
HS : Ở pt a) có (x – 2 ) và ( 2 –x ) ở mẫu vậy cần đổi dấu . 
Pt b ) củng cần đổi dấu rồi mới quy đồng khử mẫu . 
HS cả lớp làm bài tập . 
Hai hs lên bảng làm 
a ) ĐK : x ≠ - 1 ; x ≠ 2 
Quy đồng khử mẫu ta được : 
x – 2 – 5 ( x + 1 ) = -15
Û x – 2 – 5x – 5= - 15 
Û - 4x = - 8 
Û x = 2 ( Không TMĐKXĐ ) 
Vậy pt vô nghiệm 
b ) ĐK : x ≠ ± 2 
Quy đồng khử mẫu 
( x – 1 ) ( 2 – x ) + x ( x + 2 ) = 5x – 2 
2x + x – 2 + x2 + 2x – 5x + 2 = 0 
0x = 0 
Vậy phương trình có nghiệm là bất kỳ số nào ≠ ± 2
HS nhận xét và chữa bài 
***************************************************************
Tiết 67	 HK2
Ngµy so¹n : Ngµy d¹y: / /
ÔN TẬP CUỐI NĂM
( Tiết 2 )
I . Mục tiêu : 
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình , bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức . 
- Hướng dẫn hs một số bài tập phát triển tư duy . 
- Chuẩn bị kiểm tra toán kì 2 
II . Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ 
HS : Bảng nhóm 
III . Hoạt động trên lớp 
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : 1 phĩt
 2. Néi dung bµi míi
GV
HS
Hoạt động 1 : Oân tập về cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
GV nêu câu hỏi kiểm tra : 
HS1 : Chữa bài tập 12 / 131 sgk 
HS2 : Chữa bài 13 / 131 ( Theo đề đã sửa sgk ) 
GV yêu cầu 2 HS kẻ bảng phân tích bài tập , lập phương trình , giải phương trình , trả lời bài toán . 
GV kiểm tra bài tập dưới lớp của hs 
GV nhận xét cho điểm .
Yêu cầu hs về nhà giải bài 13 theo đề bài sgk 
Hoạt động 2 : Oân tập dạng bài rút gọn biểu thức 
Bài 14 / 132 SGK 
a ) Rút gọn A 
b ) Tính giá trị của A tại 
GV nhận xét sửa chữa 
Sau đó yêu cầu 2 hs lên bảng làm tiếp câu b và c Mỗi hs làm một câu . 
GV nhận xét chữa bài 
GV bổ sung thêm câu hỏi : 
d ) Tìm giá trị của x để A > 0 
e ) Tìm giá trị của x để A có giá trị nguyên . 
GV đưa thêm câu hỏi cho hs khá giỏi . 
g ) Tìm x để 
A . ( 1 – 2x ) > 1 
GV hướng dẫn hs làm bài . 
A . ( 1 – 2x ) > 1 
 ĐK x ≠ ± 2 
 Hoặc 
HS làm tiếp 
Hướng dẫn về nhà : 
Lí thuyết : Oân tập các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương và bảng tổng kết 
Bài tập : Oân lại các dạng bài tập giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu , pt giá trị tuyệt đối , giải bất phương trình , giải bài toán bằng cách lập bất phương trình , rút gọn biểu thức . 
HS 1 : 
V ( km/h)
t ( h ) 
S ( km ) 
Lúc đi 
25
x (x > 0 )
Lúc về 
30
x
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ) 
Thời gian lúc đi là : h 
Thời gian lúc về là : h 
Mà thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 20 phút = h nên ta có pt : 
 - = 
Giải pt tìm được x = 50 ( TMĐK ) 
Vậy quãng đường AB dài 50 km 
HS2 : Chữa bài 13 SGK 
NS 1 ngày ( sp/ngày ) 
Số ngày ( ngày )
Số SP
 ( SP ) 
Dự định 
50
x
Thực hiện 
50 +15 = 65 
x+225
Gọi số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là x ( SP ) x nguyên dương 
Thực tế xí nghiệp sản xuất được x + 225 sp 
Thời gian dự định làm là : ngày 
Thời gian thực tế làm là : 
Mà thực hiện sớm 3 ngày nên ta có pt : 
 - = 3 
Giải phương trình ta được x = 1500 sản phẩm 
Trả lời : Số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm 
HS nhận xét 
HS làm tại lớp 
Một hs lên bảng . 
ĐK x ≠ ± 2 
HS nhận xét bài rút gọn 
HS1 : b ) 
+Nếu x = 
+Nếu x= - 
c) A < 0 
Û 2 – x 2 ( TMĐK ) 
Vậy với x > 2thì A < 0 
HS nhận xét bài làm 
HS cả lớp làm bài , hai hs khác lên bảng trình bày . 
d ) A > 0 
Û 2 – x > 0 
Û x < 2 
Kết hợp với điều kiện của x ta có A > 0 khi 
x < 2 và x ≠ 2 
e ) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 
2 – x Þ 2 – x ỴƯ (1) 
Þ 2 – x Ỵ { 1 ; - 1 } 
* 2 – x = 1 Þ x = 1 ( TMĐK ) 
* 2 – x = - 1 Þ x = 3 ( TMĐK ) 
Vậy với x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên 
HS suy nghĩ , làm bài . 
Tiết 68+69	 HK2
Ngµy so¹n : Ngµy d¹y: 
KIỂM TRA 2 TIẾT
I,Mục tiêu
- Kiểm tra toàn bộ kiến thức HS đã học trong toàn bộ chương trình toán 8 cả đại số và hình học 
 - Kiểm tra kỹ năng suy luận làm bài trắc nghiệm và kỹ năng trình bày bài tự luận 
- Yêu cầu tự lực nghiêm túc khi làm bài 
II, Chuẩn bị
 - GV: Soạn đề và đáp án biểu điểm
 - HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
III, Tiến trình
A,Tổ chức lớp
B, §Ị bµi
 I,Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A, 3x + 5 = 2x + 3 B, 2(x - 1) = x - 1
C, -4x +5 = -5x - 6 C, x + 1 = 2(x + 7)
Câu 2 : Cho a + 3 > b+ 3 khi đó:
A, a -3b - 4 
C, 5a + 3 3b + 1
Câu 3: Trong hình vẽ bên (AB//CD), giá trị của x bằng bao nhiêu ?
A, x = 16
B, x = 12
C, x = 24
D, x = 15
 Câu 4: Trong hình vẽ bên biết AD là phân giác góc BAC thì tỉ số bằng?
A,7/5
B,5/7
C, 2/3
D, 3/2 
Câu 5 :Cho lăng trụ đứng tam giác có các cạnh A'B' = 5cm , B'C' = 12cm , A'C' = 13 cm , CC' = 8cm .Thể tích lăng trụ đó là
A, 240 cm
B, 80 cm
C, 250 cm
D, 480 cm
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình | x -3 | = 9 là
A, {12; 6} B, {6} C, { -6; 12} D, { -12; -6 }
II, Tự luận 
Câu 7, Giải phương trình(1,5đ) 
 a, 3x - 10 = 2(x - ) b,
Câu 8, Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số(1,5đ)á
 a, 2 - 5x -2x - 7 b, 
Câu 9 ,(1.5đ) Một người đi xe máy từ A đến B vớ vận tốc trung bình 30 km/h . Lúc về ,người đó đi với vận tốc trung bình 35 km/h nên thời gian về it hơn thời gian đi là 30 phút . Tính độ dài quãng đường AB?
Câu 10 , (2,5đ) Cho tam giác ABC ,các đường cao AD,BE cắt nhau tại H .Gọi F là hình chiếu của D lên AB .
 a,Chứng minh DF//CH
 b,Chứng tỏ rằng AH .AD = AE .AC
 c, Chứng minh hai tam giác AHB và HED đồng dạng
C, Đáp án ,biểu điểm
I, Trắc nghiệm
1 B ; 2D; 3A ; 4B ; 5A; 6C (mỗi câu đúng cho 0,5đ)
II, Tự luận
Câu7 :a,- Biến đổi biểu thức chuyển vế đổi dấu đúng cho 0,5đ
 - Tìm nghiệm và kết luận đúng cho 0,25đ
 b, - Tìm ĐKXĐ đúng cho 0,25đ
 - Biến đổi biểu thức chuyển vế đổi dấu đúng cho 0,25đ
 - Tìm nghiệm và kết luận đúng cho 0,25đ
 Câu 8: a,- Biến đổi biểu thức chuyển vế đổi dấu đúng cho 0,5đ
 - Tìm nghiệm biểu diễn trên trục số và kết luận đúng cho 0,25đ
 b, - Đổi dấu lên tư ûđúng cho 0,25đ
 - Biến đổi biểu thức chuyển vế đổi dấu đúng cho 0,25đ
 - Tìm nghiệm và kết luận đúng cho 0,25đ
Câu 9 : -Đặt ẩn và tìm ĐK cho ẩn đúng cho 0,25đ
 -Biểu diễn các đại lượng qua ẩn và lập phương trình cho 0,5đ
 -Giải phương trình đúng cho 0,5đ
 -So sánh với ĐK đúng và kết luận cho 0,25đ
Câu 10:a,-Vẽ hình ghi GT,KL cho 0,25đ
 -Chứng minh DF // CH cho 0,75đ
 b,-Chứng minh tam giác đồng dạng tương ứng 0,5đ
 -Suy ra đẳng thức 0,25đ
 c,Tìm thêm ĐK dể đồøng dạng cho 0,5đ
 Chứng minh đồng dạng cho 0,25đ
Tiết 70	 HK2
Ngµy so¹n : Ngµy d¹y / /
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
 - Chữa bài kiểm tra và rút kinh nghiệm về khả năng làm bài và kỹ năng trình bày của HS nhận xét về ý thức học của HS 
 - Cho HS thảo luận đưa ra những ý kiến và kinh nghiệm học tập của HS về môn học
II,Chuẩn bị
 - GV: Soạn bài và chuẩn bị phiếu góp ý cho HS
 - HS:Ôn lại bài cũ 
III,Tiến trình
A,Tổ chức lớp(1')
B,Các hoạt động lên lớp(0')
I,Trắc nghiệm 1 B ; 2D;6C
II,Tự luận 
Câu 7, Giải phương trình(1,5đ) 
 a, 3x - 10 = 2(x - ) b,
Câu 8, Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số(1,5đ)á
HĐ1:Chữa bài kiểm tra(30')
 a, 2 - 5x -2x - 7 b, 
b,
Vậy nghiệm của phương trình là x=0 và x=6
Câu 9 ,(1.5đ) Một người đi xe máy từ A đến B vớ vận tốc trung bình 30 km/h . Lúc về ,người đó đi với vận tốc trung bình 35 km/h nên thời gian về it hơn thời gian đi là 30 phút . Tính độ dài quãng đường AB?
Giải:
Câu 7:
a, 3x - 10 = 2(x - )
Vậy nghiệm của phương trìmh là x=9
 Câu 8 :
a, , 2 - 5x -2x – 7 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x>7
Vậy nghiệm của bất phương trình
 là x 3
Câu 9 :
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km).Đk:x>0
Thời gian khi đi là : (h)
Thời gian khi về là :(h)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 30' = 0,5 giờ ta có phương trình
Vậy quãng đường AB dài 105 km
HĐ2:Nhận xét kỹ năng làm bài của HS(14')
- GV nhận xét kỹ năng làm bài của HS
- HS thảo luận đưa phương án học tập cho môn đại số rút kinh nghiệm cho năm học tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docluong.doc