Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 31: Ôn tập học kì I hình học

Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 31: Ôn tập học kì I hình học

I. Mục tiêu:

 *Về kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản trong học kỳ I : các công thức định nghĩa tỷ số lợng giác góc nhọn và một số tình chất của các tỷ số lợng giác góc nhọn; Các hệ thức lợng trong tam giác vuông ; các kiến thức về đờng tròn ở chơng II

*Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán tổng hợp

*Rèn cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải

II.Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập;

- Thớc thẳng, eke, compa

2./ Chuẩn bị của trò:

 - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I, chương II và chương III

- Thớc thẳng, eke , compa

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 31: Ôn tập học kì I hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn 01/ 12/2010 Ngày dạy ....../ 12/2010
Tiết 31 	
Ôn tập học kì I hình học
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản trong học kỳ I : các công thức định nghĩa tỷ số lợng giác góc nhọn và một số tình chất của các tỷ số lợng giác góc nhọn; Các hệ thức lợng trong tam giác vuông ; các kiến thức về đờng tròn ở chơng II 
*Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán tổng hợp
*Rèn cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thớc thẳng, eke, compa
2./ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I, chương II và chương III
- Thớc thẳng, eke , compa
III. Tiến trình dạy học:
H/đ của GV
H/đ của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác 
GV bảng phụ ghi bài tập
GV yêu cầu HS lên thực hiện
ĐA: a) Chọn B; b) chọn C ; 
 c) chọn A ; d) chọn D
GV nhận xét bổ xung 
? Bài tập thể hiện kiến thức cơ bản nào ?
* Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Cho D ABC có Â = 900; góc B = 300. Kẻ đường cao AH
a) Sin B bằng: 
A. B. C. 
b) tg 30 0 bằng: 
A. B. C. D. 1
c) Cos C bằng: 
A. B. C. D. 
d) Cotg BÂH bằng: 
A. B. C. D. 
* Bài tập 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai? ( với a là góc nhọn).
a) Sin2a = 1 – cos2a
đ
b) Tg a = cosa / sin a
s
c) Cos a = sin (1800 - a)
s
d) Cotga = 1/ tga
đ
e) Tg a < 1
s
f) Cotga = tg (900 - a) 
đ
g) Khi góc a tăng thì tga tăng
đ
h) Khi góc a tăng thì cosa giảm
s
Hoạt động 2: Ôn tập về các hệ thức trong tam giác vuông 
GV đưa đề bài trên bảng phụ 
GV yêu cầu 1HS lên bảng viết các hệ thức.
GV yêu cầu HS khác lên làm bài tập 4.
GV khái quát lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
* Bài tập 3: Cho tam giác vuông ABC đường cao AH (hình vẽ). Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác.
1. b2 = ab’; c2 = ac’
2. h2 = b’c’
3. ah = bc
4. 
4. a2 = b2 + c2
* Bài tập 4: Cho hình vẽ. 
a) x bằng: 
 A. 2 B. 36
 C. D. 6
b) y bằng: 
 A. 12 B. 3 
 C. 2 D. 36
c) h bằng: A. 36 B. 
 C. - D. 6
Kết quả a) Chọn A; b) chọn B ; c) chọn D
Hoạt động 3: Ôn tập về đường tròn 
GV yêu cầu HS nhắc lại
? Cách xác định đường tròn ?
? Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? 
? Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn ?
? Định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn ?
HS lần lượt nhắc lại nhanh
Hoạt động 4 : Bài tập 
Bài tập1: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 10 cm;, BC = 16 cm. Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho IH = 2.IA. Vẽ tia Cx // AH , Cx cắt tia BI tại D
a/ Tính các góc của tam giác A
b/ Tính diện tích tứ giác ABCD
Bài số 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn(O). C là điểm bất kỳ trênnửa đường tròn. Phân giác của CAx cắt đường tròn tại M và cắt tia BC tại N
a/Chứng minh tam giác BAN cân
b/ Khi C di chuyển trên nửa đường tròn thì N di chuyển trên đường nào?
C
A
I
B
D
H
Bài tập1: 
a/ Ta có ABC cân 
tại A nên đường 
cao AH là
 trung tuyến 
 BH = CH = 8 cm
ta có cos B = 0,8 B 36052’
Mà B = C 
 B = C 36052’
 A 106016’
b/ Ta có SABCD = SABH + SAHCD 
mà AH = 6 cm SABH = 24 cm2
CD = 2.IH = 8 cm
 SAHCD = ( 6 + 8 ) . 8 : 2 = 56 cm2 
Vậy SABCD = 80 cm2
Bài số 2: 
a/Ta có xAN + NAB
 = xAB = 900 ( Ax là tiếp tuyến)
NAC + ANB = 900 
B
Oa có 
A
M
C
N
x
( Tam giác ANC vuông tại C)
xAN = NAC 
( AN là phân giác )
 NAB = ANB 
 ABN cân tại B
b/ ta có ABN 
cân tại B
 BA = BN 
Mà BA không đổi nên BN không đổi , b cố định 
Vậy khi C di chuyển trên nửa đường tròn đường kính AB thì N di chuyển trên đường tròn (B; BA) 
Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kỹ các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I + II
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Chuẩn bị ôn tập tốt cho kiểm tra học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31 on tap hkI hinh hoc 9.doc