Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 36: Ôn tập chương II

Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 36: Ôn tập chương II

A. Mục tiêu

- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận.

- Vận dụng vào giải 1 số bài tập.

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

 Học sinh: Thước thẳng, com pa.

C. Hoạt động dạy học trên lớp

 I. ổn định lớp: (1 phút)

 9A:.

 9B:.

 II. Tổ chức ôn tập: (37 phút)

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 36: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36
Ngày soạn: 03/01/2010
Ngày dạy: 9A:.............. 9B: ............... 
Ôn tập chương ii.
A. Mục tiêu
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2.
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận.
Vận dụng vào giải 1 số bài tập.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. Hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	9A:...................
	9B:...................
	II. Tổ chức ôn tập: (37 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra
GV nêu yc kiểm tra (bảng phụ):
HS1: Nối mỗi ô ở cột A với 1 ô ở cột B để được khẳng định đúng.
3 HS lên bảng đồng thời, HS lớp cùng thực hiện.
HS1: Ghép ô.
A
B
Đ.A
1. Đường tròn ngoại tiếp 1 tam giác...
2. Đường tròn nội tiếp 1 tam giác...
3. Tâm đx của đường tròn...
4. Trục dx của đường tròn...
5. Tâm của đg tròn nội tiếp tam giác...
6. Tâm của đg tròn ngoại tiếp tam giác...
a. ..là gđiểm của các đg p/g trong tam giác.
b. ... là đg tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác.
c. ... là gđ của các đg tr2các cạnh của .
d. ... chính là tâm đg tròn.
e. ... là bất kì đg kính nào của đg tròn.
f. ... là đg tròn txúc với cả 3 cạnh của . 
1-b
2-f
3-d
4-e
5-a
6-c
HS2: Điền vào chỗ trống (...) để được các đl:
1. Trong các dây của đg tròn, dây lớn nhất là...
2. Trong 1 đg tròn:
a. Đg kính với 1 dây thì đi qua ...
b. Đg kính đi qua .... thì vuông góc với dây ấy.
c. Hai dây bằng nhau thì...
d. Hai dây .... thì bằng nhau.
3. Trong 2 dây của 1 đg tròn:
a. Dây lớn hơn thì ...
b. Dây .... thì lớn hơn. 
HS3: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hhãy sửa cho đúng.
1.Qua 3 điểm bao giờ cũng vẽ được 1 đường tròn và chỉ 1 mà thôi.
2. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
3. Nếu 1 đt đi qua 1 điểm của đg tròn và với bk đi qua điểm đó thì đt là tt của đg tròn.
4. Nếu 1 có 1 cạnh là đg kính của đg tròn ngoại tiếp thì đó là vuông.
 Cho HS lớp nx, bổ sung.
GV nx, chính xác kiến thức, cho điểm.
GV đưa bảng TT VTTĐ của đg thẳng và đg tròn, của 2 đg tròn còn khuyết, yêu cầu HS điền.
VTTĐ của đt a và (O;R)
Số điểm chung
Hệ thức
Đt & đg tròn cắt nhau
Đt và đg tròn tx nhau
Đt và đg trònn k giao nhau
2
1
0
d < R
d = R
d > R
VTTĐ của (O;R) & (O’;r)
(R r)
Số điểm chung
Hệ thức
Hai đg tròn cắt nhau
Hai đg tròn tx nhau
 - Tx ngoài
 - Tx trong
Hai đg tròn k giao nhau
 - (O) & (O’) ở ng nhau
 - (O) đựng (O’)
 - (O) & (O’) đồng tâm
2
1
-
-
0
-
-
-
R – r < OO’ < R + r
 OO’ = R + r
OO’ = R – r > 0
 OO’ > R + r
 OO’ < R – r
 OO’ = 0
HS2: Điền.
1. ... đường kính.
2. a. ...trung điểm của dây ấy.
 b. ...trung điểm của 1 dây không đi qua tâm...
 c. ... cách đều tâm.
 d. ... cách đều tâm...
3. a. ... gần tâm hơn.
 b. ... gần tâm hơn....
HS3:
1. Sai. Sửa lại: Qua 3 điểm k thẳng hàng ...
2. Đúng.
3. Đúng.
4. Đúng.
HS lớp nx, bổ sung.
HS chữa bài.
HS trả lời miệng.
HĐ2: Luyện tập
Bài 41 sgk tr.128.
Đề bài đưa lên bảng phụ.
HD HS vẽ hình 
YC HS nêu gt, kl của bt. 
Gọi HS trả lời miệng câu a.
b) HS có thể cm góc A vuông dựa vào t/c đg trung tuyến trong tam giác vuông.
c) Để cm AB. AE = AC. AF ta cm ntn?
Yêu cầu 1 HS trình bày.
d) Để cm EF là tt chung của (I)&(K) ta pcm điều gì?
Để cm IEEF ta cm ntn?
Gợi ý: cm += + = 900.
Một HS đọc to đề bài, HS lớp theo dõi.
HS vẽ hình vào vở.
HS nêu gt, kl của bt.
 A, B, C, D (O;R); BC = 2R;
GT AD BC H ; HE AB ; HF AC
 B,H,E (I); C,H,F (K)
 a) Xác định VTTĐ của (I)&(O); (K)&(O)
 (I)&(K).
KL b) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
 c) CMđt: AE.AB = AF.AC
 d) Cm EF là tt chung của (I) & (K).
 e) Xác định vị trí của H để EF có đdài lớn nhất
a) HS trả lời miệng:
(I)&(O); (K)&(O) tx trong; (I)&(K) tx ngoài.
b) AEHF là hcn vì có:
 = 900; 
 = 900 (Vì BAC có BC là đg kính của (O)
c) HS: Dựa vào hệ thức lg trong tam giác vuông, 2 tích trên cùng bằng AH2
HS: AHB và AHC vuông tại H có HEAB và HFAC, theo hệ thức lg trong tam giác vuông ta có: AB.AE = AH2; AC.AF = AH2 => đpcm.
d) HS: ... ta cm IE EF & KFEF.
Cm IE EF
IEH cân tại I (vì IE = IH đều là bk của (I))
=> (1)
GEH cân tại G (vì GE = GH theo t/c hcn với G là giao của 2 đg chéo của hcn AEHF) 
=> (2)
Từ (1) và (2) => += + = 900.
=> = 900 hay IE EF => EF là tt của (I)
Cm tt ta cũng có KF EF => EF là tt của (K). 
HDVN:
Ôn tập chương II, làm các bài tập 42, 43 sgk, hoàn thành bài tập 41.
HD bài 43: 
 Để cm AC = AD, ta cm AM = AN 
 (dựa vào tc của đg trung bình của h.thang)
 Để cm KB AB ta cm HI là đg trung bình của AKB
 ta dựa vào t/c của dây cung chung của 2 đg tròn cắt nhau.
Chuẩn bị bài: Góc ở tâm - Chương III sgk tập II.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 36 On tap chuong II.doc