Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: + HS nắm vững hơn các công thức tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

 + Thuộc được TSLG của các góc đặc biệt : 300; 450; 600.

· Kỹ năng :

- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

B. CHUẨN BỊ

· GV : Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ, thước đo độ.

· HS : Nắm chắc ĐN các tỉ số lượng giác của góc nhọn và phần chú ý của bài .

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy Hình học 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết6_HH9	 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( 2/2) 
 Tuần 4	 Soanï ngày 25/9/2007
MỤC TIÊU
Kiến thức: + HS nắm vững hơn các công thức tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
 + Thuộc được TSLG của các góc đặc biệt : 300; 450; 600.
Kỹ năng : 
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
CHUẨN BỊ 
GV : Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ, thước đo độ.
HS : Nắm chắc ĐN các tỉ số lượng giác của góc nhọn và phần chú ý của bài .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I/ Ổn định : (1p) Kiểm tra sĩ số lớp và tình hình vệ sinh lớp học . 
 II/ Kiểm tra bài cũ : (10p)
(1) Cho tam giác vuông : 
Xác định vị trí các cạnh kề , cạnh đối , cạnh huyền đối với góc .
Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
(2) Chữa bài tập 11 /tr 76( SGK )
Cho tam giác ABC vuông tại C , trong đó AC = 0,9m ; BC = 1,2m . Tính các tỉ số lượng giác của góc B, của góc A
 III/ Bài mới : 33p
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12ph
Hoạt động 1 Dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của nó : 
Đặt vấn đề : Qua ví dụ 1 và 2 ta thấy , cho góc nhọn , ta tính được các tỉ số lượng giác của nó . Ngược lại , cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn , ta ó thể dựng được các góc đó.
Ví dụ 3 : Dựng góc nhọn , biết tg = 
GV: Đưa hình 17 lên bảng phụ
GV: Giả sử ta đã dựng được góc sao cho tg = . Vậy ta phải tiến hành cách dựng như thế nào? 
GV: tại sao với cách dựng như trên thì tg = ? 
Ví dụ 4 : Dựng góc nhọn β biết sin β = 0,5
GV: Yêu cầu HS làm 
GV: Nêu cách dựng góc nhọn β theo hình 18 và chứng minh cách dựng đó là đúng
GV: Cho HS đọc chú ý ( 74) SGK
HS : Nêu cách dựng 
HS: Nêu cách dựng góc β 
Dựng góc vuông xOy , xác định đoạn thẳng làm đơn vị .
Trên tia Oy lấy OM = 1 
Vẽ cung tròn ( M ; 2 ) cung này cắt tia Ox tại N
Nối MN . góc ONM là góc β cần dựng 
Chứng minh : 
sin β = sin = 
HS: Đọc chú ý SGK
2) Dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của nó : 
Ví dụ 3 : Dựng góc nhọn , biết tg = 
Giải :
Dựng góc vuông xOy , xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
Trên tia Ox lấy OA = 2.
Trên tia Oy lấy OB = 3.
Góc OBA là góc cần dựng 
Chứng minh :
tg = tg = 
Ví dụ 4 : Dựng góc nhọn β biết sin β = 0,5.
Chú ý : 
Nếu sin = sin β
 ( hoặc cos = cos β )
Hoặc tg = tg β 
( hoặc cotg = cotg β) . 
Thì = β
6ph
6ph
Hoạt động 2 : Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
GV: Cho HS làm 
GV: Ghi đề bài trên bảng phụ 
GV: Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau ?
GV: Chỉ cho HS kết quả bài 11 SGK để minh hoạ cho nhận xét trên 
GV : Vậy khi hai góc phụ nhau , các tỉ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì ? 
GV: Nhấn mạnh lại định lý SGK
GV: Góc phụ với góc nào ? 
Vậy ta có sin = cos = 
 tg = cotg = 1
GV: Góc phụ với góc nào? 
GV: Từ kết quả của ví dụ 2 , biết tỉ số lượng giác của góc , hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc ?
Gv: Cá bài tập trên chính là nội dung ví dụ 5 và 6 SGK 
Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặt biệt , , 
GV: Gọi HS đọc lại bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Ví dụ 7 : GV ghi đề bài trên bảng phụ 
Hãy tính cạnh y ?
GV: Gợi ý : cos bằng tỉ số nào và có giá trị bằng bao nhiêu ?
GV: Nêu chú ý trang 75 SGK
Ví dụ : sin viết là sin A .
HS: 
sin = sin β = 
cos = cos β = 
tg = tg β = 
cotg = cotg β = 
HS: sin = cos β ; cos = sin β 
 Tg = cotg β ; cotg = tg β
HS: Nêu nội dung định lý trang 74 SGK
HS: Góc phụ với góc 
HS: Góc phụ với góc 
HS: sin 300 = cos 600 = 
cos 300 = sin 600 = 
tg 300 = cotg 600 = 
cotg 300 = tg 600 = 
 HS: cos = 
 Þ y = » 14,7
2) Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
 Địnhlý (SGK)
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 
( SGK )
Ví dụ 7 : 
cos = 
Þ y = » 14,7
8ph
Hoạt động 3: Củng cố:
GV: Hãy phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
Bài tập trắc nghiệm Đ ; S 
sin = 
tg = 
sin 400 = cos 600 
tg 450 = cotg 450 
cos 300 = cos 600 = 
cos 300 = cos 600 = 
sin450 = cos 450 = 
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
 IV/ Hướng dẫn về nhà : (2p)
Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau , ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 600 , 450
Bài tập về nhà : 12, 13, 14, 5 (77- 78) SGK ; Bài 25, 26, 27 (93) SBT
 V/ Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc