Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – Số đo cung

Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – Số đo cung

I- MỤC TIÊU :

-HS nhận biết được góc ở tâm ,có thể chỉ ra hai cung tương ứng ,trong đó có một cung bị chắn

-thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc ,thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó (cung nhỏ hoặc nữa đtr)=> số đo độ của cung lớn là lớn hơn 1800 nhỏ hơn 3600

-Biết so sánh 2 cung trên một đường tròn ,hiểu và vận dụng ĐL cộng 2 cung ,biết vẽ ,đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc .

II-CHUẨN BỊ :

 GV: Thước thẳng ,com pa , thước đo góc

 HS : thước thẳng , com pa , thước đo góc

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – Số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương III: Góc với đường tròn 
Tiết 37 : GÓC Ở TÂM –SỐ ĐO CUNG 
I- MỤC TIÊU :
-HS nhận biết được góc ở tâm ,có thể chỉ ra hai cung tương ứng ,trong đó có một cung bị chắn 
-thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc ,thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó (cung nhỏ hoặc nữa đtr)=> số đo độ của cung lớn là lớn hơn 1800 nhỏ hơn 3600 
-Biết so sánh 2 cung trên một đường tròn ,hiểu và vận dụng ĐL cộng 2 cung ,biết vẽ ,đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc .
II-CHUẨN BỊ :
	GV: Thước thẳng ,com pa , thước đo góc 
	HS : thước thẳng , com pa , thước đo góc
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1)Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Góc ở tâm 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
-GV đưa hình 1 sgk lên bảng phụ và giới thiệu đó là góc ở tâm 
? Góc ở tâm là gì ?
?Số đo độ của góc ở tâm có thể có những giá trị nào ?
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a ; 1b sgk 
HS quan sát hình trên bảng phụ 
-là góc có đĩnh trùng với tâm đường tròn 
-số đo độ của góc ở tâm có thể =< 1800 
-mỗi góc ở tâm ứng với 2 cung : cung nằm bên trong góc gọi là cung nhỏ và còn gọi là cung bị chắn ,cung nằm ngoài góc gọi là cung lớn 
1) Góc ở tâm :
* Định nghĩa :SGK/66
 A m B 
 D
 O C O
 n 
00 < x<1800 x=1800
Góc ở tâm AÔB chắn cung AmB 
Góc ở tâm CÔD chắn nửa đtr 
Hoạt động 2: Số đo cung 
 Hoạt động của HS 
 Ghi bảng 
-GV cho HS đọc mục 2;3 trong SGK trong 3 phút 
-Đo góc ở tâm hình 1a rồi điền vào chỗ trống 
AÔB=..0 ; sđAmB =0
Vì sao AÔB=sđ AmB ?
Tìm số đo cung lớn AnB ở hình 1a =>sđ AnB =0 .Nêu cách tìm ?
Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nói cách ký hiệu hai cung bằng nhau 
-Yêu cầu HS làm ?1 sgk 
-HS đọc phần 2;3 sgk trong 3 phút 
HS đo góc :
AÔB=800 ; sđAmB =800
Vì cung AmB là số đo cung bị chắn hay cung nhỏ , góc AOB là góc ở tâm 
sđAnB=2800 
sđAnB=3600-800=2800 
-có cùng số đo
Kí hiệu :AB=CD
HS vẽ một đtr rồi vẽ 2 cung bằng nhau 
2)Số đo cung :
a) Định nghĩa :
SGK/67 
Số đo cung AB ký hiệu 
sđAB
* Chú ý : SGK/67 
b)So sánh hai cung 
*hai cung bằng nhau 
 AB=CD (số đo bằng nhau)
AB<CD (sđ AB<sđ CD)
Hoạt động 3: cộng hai cung 
Hoạt động của HS 
 Ghi bảng 
-Gv cho HS đọc phần 4 SGK /68
-Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng ký hiệu :
Số đo cung AB = số đo cung AC +số đo cung CB 
-Yêu cầu HS làm ?2 
-Hãy c/m định lý cộng 2 cung trong trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB (đưa về góc ở tâm)
-HS đọc phần 4 SGK 
Sđ AB=sđAC+sđCB 
-HS làm ?2 
3) Cộng hai cung:
* Định lý :SGK/68
 C A
 B B
A O 
 O C
Sđ AB=sđAC+sđCB 
Hoạt động 4: Cũng cố 
Hoạt động của HS 
-thế nào là góc ở tâm ?
-Số đo cung được xác định ntn?
-so sánh hai cung chính là dựa vào so sánh ?
-nêu định lý về cộng hai cung 
-HS làm bài tập 1:
- HS trả lời theo câu hỏi 
Bài tập 1 sgk/ 68 
Số đo góc ở tâm tại thời điểm :
3 giờ => 900 
5 giờ => 1500 
6 giờ => 1800 
12 giờ => 00
20 giờ => 1200 
*Dặn dò :
-Học bài theo SGK 
-BVN: 2;3 9 sgk 
- chuẩn bị : luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 37.doc