A/ Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được các khái niệm về hình nón, hình nón cụt
+ Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính Sxq, Stp, V hình nón, hình nón cụt
B/ Chuẩn bị:
GV:+ Một số vật có dạng hình nón, thiết bị quay để tạo thành hình nón
- Hình trụ, hình nón có chiều cao, đáy bằng nhau để xây dựng công thức V
- Vẽ bảng phụ hình 87, 92
HS:+ ôn công thức tính Sxq, V chóp đều.
C/ Tiến trình dạy- học:
Tiết 60 : Hình nón - Hình nón cụt – diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình nón cụt. A/ Mục tiêu: + Học sinh nắm được các khái niệm về hình nón, hình nón cụt + Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính Sxq, Stp, V hình nón, hình nón cụt B/ Chuẩn bị: GV:+ Một số vật có dạng hình nón, thiết bị quay để tạo thành hình nón - Hình trụ, hình nón có chiều cao, đáy bằng nhau để xây dựng công thức V - Vẽ bảng phụ hình 87, 92 HS:+ ôn công thức tính Sxq, V chóp đều. C/ Tiến trình dạy- học: Hoạt động 2: (8') I Hoạt động thầy và trò Ghi bảng GV trình bày, học sinh quan sát thực tế. khi quay - Giáo viên đưa ra một hình nón, học sinh quan sát chỉ ra các yếu tố của hình nón. - Giáo viên cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo đường sinh. Học sinh trả lời các gợi ý. + Mặt khai triển mặt xung quanh của hình nón là hình gì? Nhận xét: AB, SA= ? - Học sinh thực hành Tính Sxq, STP (hoạt động nhóm) - Giáo viên giới thiệu hình trụ, hình nón có đáy, đường cao bằng nhau. Cho học sinh đổ gạo hình nón => hình trụ Nhận xét: Vnón = Vtrụ - Gọi học sinh thực hiện. I, Hình nón 1, Khái niệm: * Cho D v AOC, góc O bằng 1V, quay một vòng quanh AO cố định. Hình tạo thành là hình nón. B C A Khi quay * OC quét nên đáy là hình tròn (O ; OC) * AC quét nên mxq mỗi vị trí của AC được gọi là đường sinh - A là đỉnh hình nón - AO là đường cao hình nón ?1 * VD: 2, Diện tích xung quanh của hình nón a, Công thức Sxq = π r l r là bán kính đáy hình nón l là đường sinh STP = π r l + π r2 b, VD: r = 12cm, h= 16cm Tính Sxq, STP hình nón? Giải: Độ dài của đường sinh hình nón là l = = => Sxq = π r l = 3,14 .12 .20 = 240π cm2 STP = π r l + π r2 = 240π + 144π = 384 π (cm2) 3, Thể tích hình nón. a, Công thức V = r là bán kính đáy h là đường cao hình nón b, VD: r = 5cm, h= 10cm Tính V V = = => V= cm3 Hoạt động 2: (32') II - Giáo viên hướng dẫn - Hình nón cụt có mấy đáy? là các hình như thế nào? II, Hình nón cụt 1, Khái niệm * Cắt hình nón bằng một mặt phẳng song song đáy. Hình tạo thành là hình nón cụt. l B A h * Các yếu tố + 2 đáy là hình tròn (O, r1) và (O, r2) + đường sinh AB, mặt xung quanh, OO' đường cao 2, Diện tích xung quanh, thể tích hình nón cụt. a, Công thức Sxq = π (r1 + r2) l STP = Sxq + V = b, Cho r1 = 3cm, r2 = 5cm, h = 8cm Tính l, Sxq, STP , V hình nón cụt? Hoạt động 3 (8') - Đưa đề bài hình vẽ lên bảng phụ - học sinh hoạt động nhóm, nêu cách tính r1, l, S Luyện tập BT 15 (SGK T117) r = 1/2, h = 1 =>l, Sxq, STP , V Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững khái niệm, công thức tính Sxq, V hình nón. - BT 17, 19, 20, 21, 22 (SGK 18)
Tài liệu đính kèm: