A. Mục tiêu:
Kiến thức Kỷ năng
Giúp học sinh:
Nắm được khái niệm góc ở tâm, và có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó một cung bị chắn. Nắm được khái niệm số đo của cung, định lý về “cộng hai cung” Giúp học sinh có kỷ năng:
Nhận biết góc ở tâm; xác định số đo của góc ở tâm và cung bị chắn; So sánh hai cung
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên Học sinh
Ngày Soạn: 22/1/06 Tiết 37 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh: Nắm được khái niệm góc ở tâm, và có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó một cung bị chắn. Nắm được khái niệm số đo của cung, định lý về “cộng hai cung” Giúp học sinh có kỷ năng: Nhận biết góc ở tâm; xác định số đo của góc ở tâm và cung bị chắn; So sánh hai cung Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Thước thẳng, compa, thước đo góc Sgk, compa, đo độ D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: (36') Giáo viên Học sinh Chương II chúng ta đã nghiên cứu và nắm được một số kiến thức về đường tròn, chương III chúng ta tiếp tục nghiên cứu về đường tròn vớu\i chủ đề “Góc với đường tròn”. Lắng nghe HĐ1: Góc ở tâm (10’) GV: Lấy hai điểm phân biệt A, B nằm trên (O) và vẽ góc AOB HS: Thực hiện GV: Góc AOB gọi là góc ở tâm. Tổng quát góc ở tâm là góc như thế nào ? HS: Phát biểu định nghĩa sgk/66 GV: Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ? HS: GV: Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? HS: Một cung – cung nhỏ 1. Góc ở tâm Định nghĩa: (sgk/66) HĐ2: Số đo cung, So sánh hai cung (10’) GV: Trên (O) lấy hai điểm phân biệt A, B. Số đo cung AB là gì? HS: Cung nhỏ: bằng số đo góc ở tâm Cung lớn: 3600 – sđ cung nhỏ GV: Khi nào số đo của cung bằng không? HS: Khi hai mút trùng nhau GV: Khi nào ta nói hai cung bằng nhau? HS: Hai cung có số đo bằng nhau GV: Hãy vẽ một đường tròn và vẽ hai hai cung bằng nhau HS: Thực hiện 2.Số đo cung 3.So sánh hai cung HĐ3: Khi nào thì sđ cung AB bằng sđ cung AC cộng với sđ cung CB (10’) GV: Vẽ (O), trên (O) lấy hai điểm phân biệt A, B. Chứng minh số đo cung AB bằng số đo cung AC cộng với số đo cung CB. HS: Thực hiện GV: Bổ sung, điều chỉnh 4. Khi nào thì sđ cung AB bằng sđ cung AC cộng với sđ cung CB Định lý: (sgk/68) IV. Củng cố: (7') Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh thực hiện bài 3 sgk/69 Bổ sung, điều chỉnh Thực hiện V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1') Về nhà thực hiện bài tập: 1, 2, 5, 6, 7, 9 sgk/71, 72
Tài liệu đính kèm: