Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 19 - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung

Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 19 - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung

A. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh:

+Nắm được khái niệm góc ở tâm, và có thể chỉ ra hai cung tương ứng,

trong đó một cung bị chắn.

+Nắm được khái niệm số đo của cung, định lý về “cộng hai cung”

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

+Nhận biết góc ở tâm

+Xác định số đo của góc ở tâm và cung bị chắn

+So sánh hai cung

 3. Về thái độ: Suy luận

B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Giáo viên Học sinh

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 19 - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 10/1/07
Ngày dạy:...............
Tiết
37
§1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
A. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
+Nắm được khái niệm góc ở tâm, và có thể chỉ ra hai cung tương ứng, 
trong đó một cung bị chắn. 
+Nắm được khái niệm số đo của cung, định lý về “cộng hai cung”
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
+Nhận biết góc ở tâm
+Xác định số đo của góc ở tâm và cung bị chắn
+So sánh hai cung
	3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Thước thẳng, compa, thước đo góc
Sgk, compa, thước đo góc
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:	
III.Bài mới: (36')
GV: Chương II chúng ta đã nghiên cứu và nắm được một số kiến thức về 
đường tròn, chương III chúng ta tiếp tục nghiên cứu về đường tròn với chủ đề 
“Góc với đường tròn”.
Hoạt động của thầy giáo và học sinh
Nội dung
HĐ1: Góc ở tâm (10’)
GV: Vẽ (O) và lấy hai điểm phân biệt A, B trên (O) và vẽ góc AOB
HS: Thực hiện
GV: Góc AOB gọi là góc ở tâm. Tổng quát góc ở tâm là góc như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa sgk/66
GV: Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ? HS: 
GV: Góc ở tâm chắn cung nào ?
HS: Cung nằm trong góc
1. Góc ở tâm
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùnh với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
+Góc AOB là góc ở tâm
+Góc AOB chắn cung AmB
+Cung AmB là cung nhỏ
+Cung AnB là cung lớn 
+Cung CD là nửa 
đường tròn 
HĐ2: Số đo cung (10’)
GV: Đo ÐAOB ?
HS: Thực hiện
GV: Số đo cung AnB bằng bao nhiêu? 
HS: Bằng số đo của góc AOB
GV: Vì sao?
HS: Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
2.Số đo cung
GV: Số đo cung AmB bằng bao nhiêu? Vì sao?
HS: 3600 - số đo của góc AOB. Vì số đo của cung lớn bằng 3600 trừ số đo đo của cung nhỏ chung hai mút với cung lón
GV: Số đo của nửa đường tròn là bao nhiêu? HS: 1800
GV: Số đo cung nhỏ, cung lớn ? 1800
HS: Số đo cung nhỏ 1800
GV: Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có "cung không" với số đo 00; Cung cả đường tròn có số đo là 3600
Chú ý: 
+Số đo cung nhỏ < 1800
+Số đo cung lớn > 1800
+Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có "cung không" với số đo 00; Cung cả đường tròn có số đo là 3600
HĐ3: So sánh hai cung (7')
GV: Khi nào ta nói hai cung bằng nhau?
HS: Khi hai cung có số đo bằng nhau
GV: Hãy vẽ một đường tròn và vẽ hai hai cung bằng nhau ?
HS: Thực hiện
3.So sánh hai cung
Trên một đường tròn:
HĐ3: Khi nào thì (10’)
GV: Vẽ (O), vẽ cung AB, lấy điểm C trên cung AB. Chứng minh 
HS: Suy nghĩ
GV: Trong trường hợp cung AB là cung nhỏ. Số đo cung AC =? Số đo cung CB =?
Số đo cung AB = ?
HS: Số đo cung AC bằng số đo góc AOC; số đo cung CB bằng số đo góc COB; số đo cung AB bằng số đo góc AOB
GV: Góc AOB ? góc AOC và góc COB
HS: ÐAOB = ÐAOC + ÐCOB
GV: Suy ra: 
HS: 
GV: Về nhà chứng minh trong trường hợp cung AB là cung lớn
4. Khi nào thì sđ 
Định lý: Nếu C nằm trên cung AB thì
	IV. Củng cố: (7')
	GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình bên và cho biết:
a) Số đo của các cung trên đường tròn
b) Các cung có số đo bằng nhau 
HS:
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')	
	Thực hiện bài tập: 1, 2, 3, 4 sgk/68, 69

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet37.doc