Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 23 - Tiết 45: Luyện tập

Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 23 - Tiết 45: Luyện tập

A. Mục tiêu:

Kiến thức Kỷ năng

Giúp học sinh củng cố:

Khái niệm và tính chất góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.

 Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:

Nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn. Vẽ góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn .Vận dụng tính chất góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn để giải toán.

 Thái độ

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

Phân tích, so sánh, tổng hợp

 *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 23 - Tiết 45: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 26/2/06
Tiết
45
Ngày dạy:...............
LUYỆN TẬP
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố:
Khái niệm và tính chất góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
Nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn. Vẽ góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn .Vận dụng tính chất góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn để giải toán.
	Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác	
B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tâp, compa, thước
Sgk, compa, thước
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Vẽ góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và viết tính chất của nó?
	III.Luyện tập: (35')
HĐ1: Bài 1 (12’)
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi gt, kl
HS: Thực hiện
GV: Dựa vào tính chất góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn cho biết sđÐAEB = ? 
sđÐBTC = ?
HS: sđÐAEB = (1800 - 600 )/2 
sđÐBTC = (2400 – 1200 )/2
GV: Suy ra: ÐAEB ? ÐBTC
HS: ÐAEB = ÐBTC
GV: ÐTCD = ? ÐDCB = ?
HS: ÐTCD = ÐDCB = 300 
GV: Suy ra CD là gì của ÐBCT ?
HS: Là tia phân giác
Bài 38 sgk/82
GT: Ba cung AmC, CmD, DkB có số đo 600 ; TC và TB là hai tiếp tuyến
KL: a) ÐAEB = ÐBTC
b) CD là tia phân giác của ÐBCT
HĐ2: Bài 2 (13’)
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl
HS: Thực hiện
GV: Để chứng minh SE=EM ta cần chứng minh điều gì? HS: DSME cân tại E
GV: Ở bài này để chứng minh DSME cân tại E ta cần chứng minh điều gì?
HS: ÐSME = ÐMSE
GV: Dựa vào tính chất góc có đỉnh ở trong đường tròn hãy cho biết sđÐESM=?
HS: 
GV: Dựa vào tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung hãy cho biết sđÐSME=?
HS: 
GV: Theo giả thiết số đo cung CBM như thế nào với số đo cung AC cộng với số đo cung BM? HS: Bằng nhau
GV: Suy ra: ÐESM ? ÐSME
HS: ÐESM = ÐSME
GV: Suy ra DSME là tam giác gì?
HS: Cân tại E
GV: Suy ra: SE ? EM HS: SE = EM
Bài 39 sgk/33
GT: AB^DC ; M thuộc cung nhỏ DE; ME là tiếp tuyến
KL: EM = SE
HĐ3: Bài 3 (10’)
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl
HS: Thực hiện
GV: Gợi ý: a) Dựa vào tính chất góc có đỉnh ở bên trong đường tròn tính ÐPKR theo số đo các cung bị chắn. C/m tổng số đo các cung bị chắn bằng 1800
HS: Thực hiện
GV: Gợi ý: C/m: ÐCIP = ÐPCI
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 42 sgk/83
GT: P, Q, R là các điểm chính giữa của các cung nhỏ BC, AC, AB
KL: a) AP^QR b) DCPI cân 
	IV. Củng cố: (2')
Giáo viên
Học sinh
Nhận xét về cách giải quyết các bài toán trên ?
Dựa vào tính chất tính số đo các góc theo các cung bị chắn. Dựa vào giả thiết biểu diễn số đo của các góc theo 1 cung.
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
	Về nhà thực hiện bài tập: 40, 41, 43 sgk/83 – Xem trước bài mới
	Làm thêm: Cho đường tròn (I) nội tiếp DABC. Các tia AI, BI, CI cắt đường 
tròn ngoại tiếp DABC lần lượt tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Chứng minh:
DI = DB
AM = AN
I là trực tâm của DDEF

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet45.doc