A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
+Hiểu được thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn.
+Nắm được tính chất của một tứ giác nội tiếp đường tròn.
+Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
+Vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn.
+Vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp trong giải toán.
+Chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn.
3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Ngày Soạn: 6/3/07 Ngày dạy:............. Tiết 48 §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: +Hiểu được thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn. +Nắm được tính chất của một tứ giác nội tiếp đường tròn. +Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: +Vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn. +Vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp trong giải toán. +Chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn. 3. Về thái độ: Suy luận B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Thước, Compa Sgk, thước, compa D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn AB cho trước một góc µ là gì? Hai cung chứa góc µ dựng trên AB III.Bài mới: (35') Giáo viên Học sinh Với một tam giác bao giờ ta cũng vẽ được một đường tròn đi qua ba đỉnh của nó. Với một tứ giác thì sao? Suy nghĩ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Khái niệm tứ giác nội tiếp (10’) GV: Vẽ (O), vẽ tứ giác ABCD có bốn đỉnh nằm trên (O) HS: Thực hiện GV: Vẽ (I), vẽ một tứ giác MNPQ có đỉnh Q không nằm trên (O). HS: Thực hiện GV: Tứ giác ABCD gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (O). HS: Quan sát GV: Tổng quát, tứ giác như thế nào gọi là nội tiếp đường tròn? HS: Phát biểu định nghĩa sgk/87 GV: Ở hình 43, hình 44 sgk/88. Tứ giác nào không phải là tứ giác nội tiếp? HS: Hình 44 1.Khái niệm tứ giác nội tiếp Định nghĩa: sgk/87 HĐ2: Định lý (10’) GV: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. ÐA + ÐC = ?0 HS: sđÐA+sđÐC=(sđ cung DAB + sđ cung DCB) = 1800 GV: Tổng quát tứ giác nội tiếp có tính chất gì? HS: Tổng hai góc đối bằng 1800 2.Định lý Định lý: Sgk/88 HĐ3: Định lý đảo (15’) GV: Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối bằng 1800 thì tứ giác đó có nội tiếp không? HS: Suy nghĩ GV: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Hai điểm A, C chia đường tròn thành hai cung: cung ABC và cung AmC. Cung AmC là cung chứa góc ?0 HS: Lấy điểm D’ thuộc cung AmC, khi đó tứ giác ABCD’ nội tiếp nên ÐAD’C có số đo bằng 1800 - sđÐB. Suy ra cung AmC chứa góc 1800 - sđÐB GV: Với tứ giác ABCD sđÐD = ?0 HS: 1800 - sđÐB GV: Suy ra điểm D phải nằm ở đâu? HS: Nằm trên cung AmC GV: Suy ra tứ giác ABCD có gì đặc biệt? HS: Là tứ giác nội tiếp 3.Định lý đảo Nếu tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 thì tứ giác đố là tứ giác nội tiếp IV. Củng cố: (3') Giáo viên Học sinh Tứ giác nội tiếp có tính chất gì? Tứ giác thỏa điều kiện gì thì nó là tứ giác nội tiếp? GV: Tóm lại: Tứ giác nội tiếp đường tròn Û tổng hai góc đối bằng 1800 Tổng hai góc đối bằng 1800 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1') Thực hiện bài tâp: 53, 54, 58 sgk/89 – Tiếp sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: