A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số của hai góc phụ nhau
2. Về kỷ năng:
- Dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
- Vận dụng vào giải các bài tập liên quan
3. Về thái độ: Suy luận, tính toán
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm nhỏ
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Ngày Soạn: 1/10/06 Ngày dạy:............... Tiết 6 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số của hai góc phụ nhau 2. Về kỷ năng: - Dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó - Vận dụng vào giải các bài tập liên quan 3. Về thái độ: Suy luận, tính toán B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm nhỏ C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Thước, hệ ví dụ, hình 18 sgk/74 Sgk, MTBT, giấy nháp D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Cho tam giác ABC vuông tại A, với AB=3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Tính tỉ số lượng giác của góc B ? III.Bài mới: (30) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Ví dụ 3 (7') GV: Yêu cầu học sinh dựng góc , biết tg= HS: Thực hiện theo nhóm GV: Trình bày cách dựng ? HS: Dựng ÐxOy = 900, trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3. Góc OBA là góc cần dựng. GV: Chứng minh ? HS: GV: Đánh giá, điều chỉnh Ví dụ 3: Dựng góc , biết tg= Giải: Dựng ÐxOy = 900, trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3. Góc OBA là góc cần dựng. Thật vậy: HĐ2: Ví dụ 4 (8') GV: Quan sát hình 18 sgk/74 và nêu cách dựng góc nhọn HS: Dựng góc vuông xOy, trên Oy lấy điểm M sao cho OM = 1, dựng cung tròn tâm M bán kính gấp đôi OM, cắt Ox tại N. Ví dụ 4: (Chấm hỏi 3 sgk/74) HĐ3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (15') GV: Cho tam giác ABC vuông tại A, tính các tỉ số lượng giác của góc B và góc C ? HS: Thực hiện GV: Chỉ ra các cặp tỉ số bằng nhau ? HS: Thực hiện GV: Có nhận xét gì về quan hệ giưa các tỉ số lượng giác ? HS: Phát biểu định lý sgk/74 GV: Chuẩn hóa HS; Lắng nghe, ghi chép GV: Vận dụng định lý cho biết các tỉ số lượng giác của góc 300 ? HS: Thực hiện GV: Tóm lại ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt sgk/75 HS: Ghi chép 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Định lý: sgk/74 Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: sgk/75 IV. Củng cố: (7) Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 12 sgk/76 Kiểm tra, ánh giá, điều chỉnh Thực hiện V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: (2') 1. Học thuộc định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 2. Tính chất của hai góc phụ nhau 3. Thực hiện bài tập: 13, 14, 15 sgk/77 *Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: