A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác
- Thấy được sự biến thiên của sin, cos, tg, cotg khi tăng từ 00 đến 900
- Biết cách dùng bảng lượng giác tra tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Về kỷ năng:
- Dùng bảng lượng giác tra tỉ số lượng giác của một góc nhọn
3. Về thái độ: Suy luận, tính toán
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm nhỏ
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Ngày Soạn: 7/10/06 Ngày dạy:.............. Tiết 8 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC (T1) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác - Thấy được sự biến thiên của sin, cos, tg, cotg khi µ tăng từ 00 đến 900 - Biết cách dùng bảng lượng giác tra tỉ số lượng giác của một góc nhọn 2. Về kỷ năng: - Dùng bảng lượng giác tra tỉ số lượng giác của một góc nhọn 3. Về thái độ: Suy luận, tính toán B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm nhỏ C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Sgk, bảng lượng giác, hệ thống ví dụ Sgk, bảng lượng giác D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Sin470 - Cos430 = ? Vì sao ? Do 470 + 430 = 900 nên Sin470 - Cos430 = Sin470 - Sin470 = 0 III.Bài mới: (37') Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của bảng (15') GV: Yêu cầu học sinh quan sát và tham khảo mục "cấu tạo của bảng lượng giác" sgk/77,78 và trả lời các câu hỏi sau: Bảng VIII (IX, X) có cấu tạo như thế nào ? Dùng để làm gì ? Quan hệ giữa µ và sinµ, cosµ, tgµ, cotgµ ? HS: Quan sát, trả lời GV: Đánh giá, điều chỉnh 1. Cấu tạo của bảng lượng giác Cấu tạo: Bảng VIII, IX, X sgk/78 Nhận xét: Khi µ tăng từ 00 đến 900 thì sinµ và tgµ tăng còn cosµ và cotgµ giảm HĐ2: Cách dùng bảng tra sin, cos (12') GV: Tham khảo sgk/78 và cho biết sin47012' » ? HS: sin47012' » 0,7337 GV: Trình bày các tìm ? HS: Sin47012' là giá trị tại giao của hàng 470 từ trái qua và cột 12' từ trên xuống ở bảng VIII GV: Tham khảo sgk/78 và cho biết cos47012' » ? HS: cos47012' » 0,6794 GV: Trình bày các tìm ? HS: Cos47012' là giá trị tại giao của hàng 470 từ phải qua và cột 12' từ dưới lên ở bảng VIII GV: Tìm sin47014', cos47014' ? HS: sin47014' » sin47012' + 0,0004 cos47014' » cos47012' - 0,0006 GV: Đánh giá, điều chỉnh 2. Cách dùng bảng a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. Ví dụ 1: 1) Tìm sin47012' 2) Tìm cos47012' 3) Tìm sin47014' 4) Tìm cos47014' HĐ3: Cách dùng bảng tra tg, cotg (11') GV: Tg47012' » ? HS: Tg47012' » 0,0799 GV: Trình bày các tìm ? HS: Tg47012' là giá trị tại giao của hàng 470 từ trái qua và cột 12' từ trên xuống ở bảng IX GV: Cotg47012' » ? HS: Cotg47012' » 0,9260 GV: Trình bày các tìm ? HS: Cotg47012' là giá trị tại giao của hàng 470 từ phải qua và cột 12' từ dưới lên ở bảng IX GV: Tìm tg47014', cotg47014' ? HS: tg47014' » tg47012' + 0,000(a) - a là giao của hàng 470 bên phải qua và cột 2' (14'-12') trên xuống cotg47014' » cotg47012' - 0,000(a) - a là giao của hàng 470 bên phải qua và cột 2' (14'-12') dưới lên GV: Đánh giá, điều chỉnh Ví dụ 2: 1) Tìm tg47012' 2) Tìm cotg47012' 3) Tìm tg47014' 4) Tìm cotg47014' IV. Củng cố: V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: (2') Thực hiện bài tập: 18, 19 sgk/83 Nghiên cứu mục 2b sgk/80 - Nghiên cứu bài đọc thêm *Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: