TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được định lí về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong tam gíac vuông, góc ngoài của tam giác.
- Vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác và khả năng suy luận của Hs.
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : giáo án, SGK, thước, thước đo góc, bảng phụ
- Trò : như hướng dẫn ở Tiết trước
III. NỘI DUNG BÀI DẠY :
1. On định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Đi vào đề : theo SGK/106
3. Bài mới :
Tuần 9 Thời gian từ ngày 12/10 à 17/10/2009 Tiết 17+18 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Nắm được định lí về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong tam gíac vuông, góc ngoài của tam giác. Vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập. Giáo dục tính cẩn thận , chính xác và khả năng suy luận của Hs. II. CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK, thước, thước đo góc, bảng phụ Trò : như hướng dẫn ở Tiết trước III. NỘI DUNG BÀI DẠY : 1. Oån định : 2. Kiểm tra bài cũ : Đi vào đề : theo SGK/106 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ?1 Hoạt động 1: ( Tiết 17) -G: cho 2 HS làm + 2 Hs lên bảng -G: nhận xét -G: có nhận xét gì về kết quả vừa tìm được ? +H: trả lời ?2 -G: nhận xét GV và HS cùng làm -G: hãy dự đoán về tổng ba góc trong tam giác ? +H: bằng 1800 -G: nêu định lí SGK/106 Hoạt động 2: -G: gọi HS ghi GT – KL của định lí ? +H: ghi GT – KL -G: hướng dẫn HS kẻ đường phụ như SGK/106 -G: hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình ? +H: ÐA2 = ÐC ( slt) ÐA1 = ÐB (slt) -G: tổng ba góc của DABC bằng tổng ba góc nào trên hình ? bằng bao nhiêu độ ? +H: ÐA1 + ÐA2 + ÐA3 = 1800 -G: nhận xét -G: hướng dẫn HS trình bày theo SGK/106 -G: nêu lưu ý SGK/106 -G: treo bảng phụ H.47, H.48, H.49 SGk/108 à gọi 3 HS lên bảng trình bày ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét Hoạt động 3: ( Tiết 18) -G: giới thiệu tam giác vuông : tam giác vuông là tam giác có một góc vuông . à giới thiệu: cạnh góc vuông, cạnh huyền -G: vẽ H.45 SGK/107 à tính ÐB + ÐC ? +H: ÐB + ÐC = 900 -G: nhận xét -G: ÐB và ÐC là hai góc phụ nhau -G: nêu định lí SGK/107 Hoạt động 4: -G: vẽ hình và giới thiệu góc ngoài của tam giác -G: góc ACx có vị trí như thế nào với góc ACB ? +H: kề bù ?4 -G: treo bảng phụ -G: gọi hS trả lời ? +H: phát biểu -G: nhận xét à GV nêu tính chất góc ngoài của tam giác theo SGK/107 -G: nêu nhận xét SGK/107 Hoạt động 5: Củng cố -G: treo bảng phụ H.50, H.51 SGK/108 -G: gọi 2HS làm bài 1 SGK/107+108 HD: sử dụng tam giác ngoài của tam giác +H: 2 HS trình bày -G: nhận xét -G: treo bảng phụ H.55, H.56, H.57, H.58 SGK/109 -G: gọi 4HS làm bài 6 SGK/109 HD: sử dụng tam giác ngoài của tam giác +H: 4 HS trình bày -G: nhận xét GV hướng dẫn HS trình bày Hoạt động 6: về nhà Học bài . Làm bài 2, 3, 4, 5SGK/ 108 GV hướng dẫn HS làm bài . Tiết sau LT I) Tổng ba góc của một tam giác: * Định lí: tổng 3 góc của một tam gáic bằng 1800 GT DABC KL ÐA + ÐB + ÐC = 1800 Chứng minh: SGK/106 Bài 1 SGK/107 H.47 x = 350 H.48 x = 1100 H.49 x = 650 II) Áp dụng vào tam gíac vuông: Định nghĩa: tam gíac vuông là D có một góc vuông ?3 ÐB + ÐC = 900 Định lí: trong một tam gíac vuông, hai góc nhọn phụ nhau. III) Góc ngoài của D: Định nghĩa: góc ngoài của một D là góc kề bù với một góc của D ấy. Định lí: mỗi góc ngoài của một D bằng tổng hai góc trong không kề với nó Bài 1 SGK/107 H.50 x = 1400 y = 1000 H.51 x = 1100 y = 300 Bài 6 SGK/109 H.55 x = 400 H.56 x = 1250 H.57 x = 600 H.58 x = 1250 IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: