Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì I - Tiết 22: Luyện tập

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì I - Tiết 22: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau , chỉ ra các góc tương ứng , các cạnh tương ứng bằng nhau .

- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

- Thầy : giáo án, SGK, thước thẳng , compa

- Trò : như hướng dẫn ở Tiết trước

III. NỘI DUNG BÀI DẠY :

1. On định :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?

 Cho EFX = MNK . Tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác biết :

EF = 2,2 cm, F = 550, MK = 3,3cm , E = 900

( MN = EF = 2,2cm, EX = MK = 3,3cm, N = F = 550, M = E = 900

 K = X = 1800-( 550 + 900) = 350 )

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Học kì I - Tiết 22: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 	Thời gian từ ngày 26/10 à 31/10/2009 
Tiết 22 
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau , chỉ ra các góc tương ứng , các cạnh tương ứng bằng nhau .
Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
Thầy : giáo án, SGK, thước thẳng , compa
Trò : như hướng dẫn ở Tiết trước 
III. NỘI DUNG BÀI DẠY : 
1. Oån định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
	Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? 
	Cho DEFX = DMNK . Tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác biết : 
EF = 2,2 cm, ÐF = 550, MK = 3,3cm , ÐE = 900
( MN = EF = 2,2cm, EX = MK = 3,3cm, ÐN = ÐF = 550, ÐM = ÐE = 900
 ÐK = ÐX = 1800-( 550 + 900) = 350 )
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
-G: Cho hs làm bài 12 SGK/112
-H: 1hs giải bảng 
-G: Nhận xét
-G: Cho hs làm bài 13 SGK/112
-H: 1 hs giải bảng 
-G: nhận xét 
-G: Cho Hs làm bài 22SBT/100
- H: 2 hs lần lượt thực hiện .
-G: nhận xét
-G: cho hs làm bài 23SBT/100
-H: 1 hs thực hiện 
-G: Nhận xét
-G: Cho hs làm bài 14 SGK/112
-H: 1 hs giải bảng 
-G: nhận xét
Hoạt động 2: 
-G: Điền tiếp vào  để được câu đúng 
a) DABC = DC1A1B1 thì 
b) DNMK và DABC có :
 NM = AC, NK = AB , MK = BC 
 ÐN = ÐA, ÐM = ÐC, ÐK = ÐB thì 
-H: Trả lời miệng 
-G: Nhận xét .
Hoạt động 4: về nhà 
Học lại bài . 
Làm bài 20,21,24SBT/100-101 
Đọc trước bài mới “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh “ 
Bài 12SGK/112
DABC = DHIK nên 
HI = AB = 2cm 
ÐI = ÐB = 400
IK = BC = 4cm 
Bài 13 SGK/112
DABC = DDEF nên 
DE = AB = 4cm 
EF = BC = 6 cm 
DF = AC = 5cm 
Chu vi DABC = AB + BC +AC = 15 cm 
Chu vi DDEF = DE + EF + DF = 15 cm 
Bài 22SBT/100
a) DACB = DDNM, DBAC = DMDN, 
	DBCA = DMND, 
b) DM = AB = 3cm , DN = AC = 4cm , 
	BC = MN = 6cm 
Chu vi DACB = chu vi DDNM 
= AB +AC + BC = 3 + 4 + 6 = 13 cm
Bài 23 SBT/100
DABC = DDEF nên 
ÐD = ÐA = 550
ÐB = ÐE = 750
ÐC = ÐF = 1800 –( 550 + 750) = 500
Bài 14 SGK/112
DABC = DIKF
a) ÐA = ÐC1, ÐB = ÐA1 , ÐC = ÐB1
 AB = A1C1 , AC = C1B1 , BC = A1B1
b) DNMK = DACB
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22.doc