I. Mục tiêu:
+ Hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba.
+ Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
+ Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, giấy rời
HS: đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài giảng:
1. On định :
2. Kiểm tra bài cũ
1) Thế nào là hia góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh
2) Vẽ . Vẽ đối đỉnh với
Tuần 2 Thời gian từ ngày 24/8 à 29/8/2009 Tiết 3 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: + Hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. + Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba. + Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. + Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. + Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. + Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, giấy rời HS: đọc trước bài mới III. Tiến trình bài giảng: 1. Oån định : 2. Kiểm tra bài cũ 1) Thế nào là hia góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh 2) Vẽ . Vẽ đối đỉnh với 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? HS: thực hiện ?1 Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau và 4 góc tạo thành đều là 4 góc vuông. Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc HS: làm ?2 GV: Hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? HS: phát biểu định nghĩa GV: giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng vuông góc GV: nêu các cách diễn đạt như SGK Củng cố: BT 11a, b, 12/ 86 SGK (bảng phụ) HS: lần lượt thực hiện các yêu cầu ?2 Vì và đối đỉnh nên = = 900 Vì và kề bù nên + = 1800 Hay 900 + = 1800 Suy ra = 1800 – 900 = 900 Vì và đối đỉnh nên = = 900 Định nghĩa (SGK) BT 11/ 86 SGK a) cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông b) aa’ BT 12/ 86 SGK a) Đúng b) Sai Hai đường thẳng a và b cắt nhau nhưng không vuông góc Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc HS: thực hiện ?3 HS: thực hiện ?4 HS: nêu các vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a HS: quan sát hình 5, 6 SGK rồi vẽ hình theo các trường hợp đó GV: Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? Thừa nhận tính chất SGK Củng cố: BT 11c/ 86 SGK BT: a) Cho điểm M nằm trên đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và vuông góc với a. b) Cho điểm N nằm ngoài đường thẳng m. Vẽ đường thẳng n đi qua N và vuông góc với m. HS: 2 hs lên bảng, cả lớp cùng thực hiện Tính chất (SGK) BT 11/ 86 SGK c) có một và chỉ một Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng HS: đọc SGK và quan sát hình 7 SGK GV: Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? HS: phát biểu định nghĩa GV: vẽ đoạn thẳng AB lên bảng. Yêu cầu hs vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. HS: 1 hs lên bảng. Cả lớp cùng vẽ vào vở Củng cố: BT 13, 14/ 86 SGK HS: cả lớp thực hiện BT 13 trên giấy trong hoặc giấy mỏng. HS: 1 hs lên bảng thực hiện BT 14 Cả lớp cùng làm GV: theo dõi hs thực hiện Định nghĩa (SGK) BT 14/ 86 SGK 4. Củng cố (từng phần) 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng - Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng - BTVN: 15, 16, 17/ 86, 87 SGK; 10, 11/ 75 SBT - Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập. - Chuẩn bị giấy mỏng. IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: