A. Mục tiêu : HS cần:
- Nắm vững khái niệm ,định lí , hệ quả về số đo của góc nội tiếp và hệ quả của nó .
- Vận dụng thành thạo định lí và hệ quả trên trong giải toán
- Có khả năng tư duy, suy luận trong chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị :
* Giáo viên : Thước thẳng , bảng phụ ,compa , êke , thước đo góc .
* Học sinh : Thước thẳng, vở nháp , bảng nhóm , giấy trong
C. Tiến trình dạy - học :
Tiết : 43 Ngày soạn : 21 / 12 / 05 * Bài dạy : Luyện tập A. Mục tiêu : HS cần: - Nắm vững khái niệm ,định lí , hệ quả về số đo của góc nội tiếp và hệ quả của nó . - Vận dụng thành thạo định lí và hệ quả trên trong giải toán - Có khả năng tư duy, suy luận trong chứng minh hình học. B. Chuẩn bị : * Giáo viên : Thước thẳng , bảng phụ ,compa , êke , thước đo góc . * Học sinh : Thước thẳng, vở nháp , bảng nhóm , giấy trong C. Tiến trình dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng HS1: Giải bài tập 28- tr.79 – SGK- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ HS2: Giải bài tập 29- tr.79- SGK Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu HS đọc đề bài 30 yêu cầu HS vẽ hình H: Phát biểu định lý về sđ góc tạo bởi tia tuyếp tuyến và dây cung? H: Phát biểu mệnh đề đảo? GV: Đó chính là nội dung bài tập 30 GV nêu câu hỏi phân tích đi lên: Ax là tia tiếp tuyến của đường tròn í OA ^ Ax í  2 +  1 = 900 í  2 = Ô1 Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS ghi nhớ kết quả của định lý. 2/ Bài tập 31- tr.79- SGK và suy nghĩ để tính ABC, BAC ? DOBC là tam giác gì ? Vì sao? Từ đó ABC = ? Trong tứ giác ABOC thì BAC = ? Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 3/ Bài tập 32- tr.80- SGK – bài 25-SBT GV hướng dẫn nhanh TPB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB của đường tròn (O). TPB = sđ BP (cung nhỏ BP). (1) Lại có BOP = sđ BP. Từ (1) và (2) suy ra BOP = 2. TPB. Trong tam giác vuông TPO, ta có BTP + BOP = 900 hay BTP + 2. TPB = 900. GV: Mấu chốt của bài toán này là tìm góc có sđ bằng hai lần sđ góc TPB (Liên hệ giữa góc ở tâm và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung). Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: Lên bảng làm bài 28 Nối AB. Ta có AQB = PAB (1) (1) ( Cùng chắn cung AmB và có số đo bằng sđ AmB ).Ta có PAB = BPx (2) (1) ( Cùng chắn cung nhỏ PB và có số đo bằng sđ PB ). Từ (1) và (2) ta có : AQB = BPx. Suy ra AQ // Px có hai góc so le trong) HS2: Lên bảng làm bài 29 Bài 29 : CAB = sđ AmB (1) (vì CAB (1) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung đi qua tiếp điểm A của (O’) ). ADB = sđ AmB (2) ( Góc nội tiếp của đường tròn (O’;) chắn cung AmB ) Từ (1) và (2) suy ra CAB = ADB. (3) Cũng chứng minh tương tự với đường tròn (O), ta có : ACB = DAB. (4) Từ (3) và (4) suy ra cặp góc thứ ba của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau. Vậy CBA = DBA. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 30. HS đọc kỹ đề. Vẽ hình vào vở. Giải: Vẽ OH ^ AB, theo GT ta có éBax = 1/2 sđ AB suy ra  2 = Ô1 Mà  1 + Ô1= 900 nên  2 +  1 = 900 tức là OA ^ Ax 2/ Bài tập 31- tr.79- SGK ABC là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BA và dây cung BC của (O). Dây BC = R, vậy sđ BC = 600 và ABC = 300. BAC = 1800 - BOC = 1800 - 600 = 1200 (Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600). 3/ Bài tập 32- tr.80- SGK Nghe giảng và làm bài vào vở b) Chứng minh TP2 = TB.TA TPB ~ TAP ị ị TP2 = TB.TA c) Cho TP = 20cm, TA = 50cm, tính R từ TP2 = TB.TA ị TB = 8 cm AB = TA – TB = 50 – 8 = 42 = 2R Bán kính đường tròn R = 21cm. Dặn dò : - Tiếp tục ôn tập lý thuyết - Làm các bài tập 33, 34, 35 – SGK và 24, 25 – tr.77- SBT.
Tài liệu đính kèm: