Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập

 A_MỤC TIÊU :

 Kiến thức: - Củng cố định nghĩa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .

Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình , kỹ năng chứng minh hình , sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập

Thái độ : Giáo dục hs ý thức giải bài tập theo nhiều cách

B_CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng , compa , phấn màu , bảng phụ

HS : Thước thẳng , compa , bảng phụ

 C_TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

I/ Ổn định : (1ph )

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49-HH9 LUYỆN TẬP 
 ..//2006
	 A_MỤC TIÊU : 
 Kiến thức: - Củng cố định nghĩa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .
Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình , kỹ năng chứng minh hình , sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập
Thái độ : Giáo dục hs ý thức giải bài tập theo nhiều cách
B_CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng , compa , phấn màu , bảng phụ 
HS : Thước thẳng , compa , bảng phụ
 C_TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
I/ Ổn định : (1ph )
 II/ Kiểm tra bài cũ : ( 8ph)
+ Phát biểu định nghĩa , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp .
+ Chữa bài tập 58/90 (SGK)
TL: phát biểu định nghĩa , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp .
Chữa bài tập 58/90 SGK
	a) đều 	
 Có 
Do DB= DCcân 
	Tứ giác ABCD có 	tứ giác ABCD nội tiếp được .
	b) Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính AD.
	Vậy tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A,B,C,D là trung điểm của AD 
 III/Dạy học bài mới : ( 35ph)
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
24ph
Hoạt động1: Củng cố lýthuyết và giải các BTCB. 
GV: treo hình vẽ lên cho HS xem 
GV: gợi ý : Gọi sđ. Hãy tìm mối liên hệ giữa vàx. Từ đó tính x? 
GV: Tìm các góc của tứ giác ABCD ? 
GV: yêu cầu HS đọc đề và lên bảng vẽ hình 
GV: Để chứng minh AP = AD ta làm như thế nào? 
GV: yêu cầu HS lên bảng chứng minh .
GV: Hỏi thêm : Em có nhận xét gì về hình thang ABCP?
GV: đưa ra lết luận : Hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi là hình thang cân.
GV: treo bảng phụ hình vẽ bài tập 60
GV:Trên hình có 3 đ/ tròn (O1) , (O2), (O3) từng đôi một cắt nhau và cùng đi qua I, lại có P,I,R,S thẳng hàng .
GV: Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trên hình ? 
GV: Để chứng minh QR//ST ta cần chứng minh điều gì ? 
GV: Yêu cầu HS lên bảng ch. minh .
GV: Rút ra cho hs nhận xét : tứ giác nội tiếp được khi và chỉ khi góc ngoài bằng góc trong có đỉnh đối diện .
-(tứ giác ABCD nội tiếp )
HS đọc đề và lên bảng vẽ hình
-HS : Ta chứng minh 
-HS lên bảng chứng minh , các HS khác làm vào vở 
- HS : Hình thang ABCP cân vì có 
-HS : Các tứ giác nội tiếp : PEIK , QEIR , KIST
-HS : Cần chứng minh 
Bài tập 56/89 
Gọi sđ. Ta có : 
(Tính chất góc ngoài của tam giác )
Mà (tứ giác ABCD nội tiếp )
Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên 
Bài tập 59/90 SGK
Ta có : (t/ chất hình bình hành ) Ta lại có : (kề bù)
(Tính chất tứ giác nội tiếp )
cân AD = AP
Bài tập 60/90 SGK
Ta có (kề bù )
mà (tính chất tứ giác nội tiếp )
(1)
Tương tự ta chứng minh được (2) Và (3)
Từ (1) , (2) , (3) suy ra :
 QR // ST (vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
11ph
Hoạt động 2 : Luyện tập các bài tập bổ sung . 
GV: treo bảng phụ bài tập 
Bài tập 1: 
Có OA = 2cm ;OB = 6cm ;OC = 3cm ; OD = 4cm
Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp 
GV: treo bảng phụ bài tập 2
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong (O;R). Hai đường cao BD và CE . Chứng minh 
GV: yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình 
+GV: gợi mở hướng dẫn cho HS cách chứng minh 
-Kéo dài EC cắt (O) tại N 
Kéo dài BD cắt (O) tại M
Để chứng minh cần chứng minh ED // MN và 
+ Cho HS về nhà làm tiếp và yêu cầu HS tìm thêm cách chứng minh khác .
Xét có : 
mà 
	tứ giác ABDC nội tiếp được 
 HS đọc đề và vẽ hình.
Bài tập 1: 
Bài tập 2
 IV/ Dặn dò :
Tổng hợp lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp .
BTVN: 40,41,42,43 SBT 
Xem trước bài : Đường tròn ngoại tiếp –Đường tròn nội tiếp . Ôn lại đa giác đều .
D_Rút kinh nghiệm: 
 ....................................................................................................................................................
 ....................................................................................................................................................
 ....................................................................................................................................................
 ....................................................................................................................................................
-----~~~~~0O0~~~~~-----

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 49(1).doc