Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 65, 66

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 65, 66

A. Mục tiêu :

 - Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh , )

 - Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích, (theo bảng ở trang 128) .

 - Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các công thức đó vào việc giải toán .

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

 Thầy :

- Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án . Bảng phụ vẽ hình trụ, hình nón, hình cầu, tóm tắt các kiến thức cần nhớ ( sgk - 128 ); Thước thẳng, com pa ,

 Trò :

- Ôn tập các kiến thức đã học trong chương IV, làm các câu hỏi ôn tập trong sgk - 128 .

C. Tiến trình dạy học :

I- Kiểm tra bài cũ : (5)

 - Nêu khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu .

- Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu .

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 65, 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34. 	Ngày soạn : 6/4/09. 
	Ngày dạy: 9/4/09.
Tiết 65. ôn tập chương IV(TIÊT1) 
A. Mục tiêu : 
	- Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh ,  ) 
	- Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích, (theo bảng ở trang 128) .
	- Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các công thức đó vào việc giải toán . 
B. Chuẩn bị của thầy và trò : 
 Thầy : 
Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án . Bảng phụ vẽ hình trụ, hình nón, hình cầu, tóm tắt các kiến thức cần nhớ ( sgk - 128 ); Thước thẳng, com pa ,  
 Trò :
 Ôn tập các kiến thức đã học trong chương IV, làm các câu hỏi ôn tập trong sgk - 128 . 
C. Tiến trình dạy học : 
I- Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Nêu khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu . 
- Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu . 
II- Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Ôn tập các kiến thức cơ bản (15’)
 - GV treo bảng phụ tóm tắt kiến thức như bảng trong sgk - 128 cho HS ôn lại các kiến thức đã học . 
 1. Hình trụ - Hình vẽ, công thức (sgk - 128)
 2. Hình nón - Hình vẽ, công thức (sgk - 128) 
 3. Hình cầu - Hình vẽ, công thức (sgk - 128) 
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 38 ( sgk - 129 ) (5’)
 - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó treo bảng phụ vẽ hình 114 sgk - 129 yêu cầu HS nêu cách làm . 
- Thể tích của chi tiết đã cho trong hình bằng thể tích của những hình nào ? 
- Hãy tính thể tích các hình trụ cho trong hình vẽ sau đó tính tổng thể tích của chúng 
- GV cho HS làm sau đó lên bảng trình bày lời giải. GV nhận xét bài và chốt lại cách làm . 
 - Hình vẽ (114 Tr 129 sgk ) 
- Thể tích của chi tiết đã cho trong hình vẽ bằng tổng thể tích của hai hình trụ V1 và V2 . 
+ Thể tích của hình trụ thứ nhất là : V1 = p.R12h1 
đ V1 = 3,14. 5,52 . 2 = 189,97 ( cm3 ) 
+ Thể tích của hình trụ thứ hai là : V2 = p .R22.h2 
đ V2 = 3,14 . 32 . 7 = 197,82 ( cm3 ) 
Vậy thể tích của chi tiết là : V = V1 + V2 
đ V = 189,97 + 197,82 = 387,79 ( cm3 ) 
- Diện tích bề mặt của chi tiết bằng tổng diện tích xung quanh của hai hình trụ và diện tích hai đáy trên và dưới của chi tiết . 
đ S = 2.3,14. 5,5 . 2 + 2.3,14.3.7 + 3,14.5,52 + 3,14.32 
đ S = 3,14 ( 22 + 42 + 30,25 +9 ) = 324,05 ( cm2 ) 
* Hoạt động 3 : Giải bài tập 39 ( Sgk - 129 ) ( 5’)
 - GV ra bài tập HS suy nghĩ làm bài . 
- HD : gọi độ dài cạnh AB là x đ độ dài cạnh AD là ? 
- Tính diện tích hình chữ nhật theo AD và AD ? 
- Theo bài ra ta có phương trình nào ? 
- Giải phương trình tìm AB và AD theo a từ đó áp dụng công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình trụ ta có kết quả như thế nào ? 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải sau đó nhận xét và chốt lại cách làm bài . 
 Gọi độ dài cạnh AB là x ( x > 0 ) 
- Vì chu vi của hình chữ nhật là 6a 
đ độ dài cạnh AD sẽ là : ( 3a - x )
- Vì diện tích của hình chữ nhật là 2a2 
đ ta có phương trình : 
x ( 3a - x) = 2a2 
Û x2 - 3ax + 2a2 = 0 
Û ( x - a)( x - 2a) = 0 
đ x - a = 0 hoặc x - 2a = 0 
đ x = a ; x = 2a 
Mà AB > AD đ AB = 2a và AD = a 
Diện tích xung quanh của hình trụ là : 
 Sxq = 2pRh = 2.3,14.a.2a = 12,56 a2 = 4pa2 
- Thể tích của hình trụ là : 
 V = pR2h = p . a2 . 2a = 2pa3 
* Hoạt động 4 : Giải bài tập 41 ( sgk - 101 ) (8’)
 - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Nêu cách chứng minh hai tam giác đồng dạng . 
- D AOC và D BDO có những góc nào bằng nhau ? vì sao ? 
- So sánh góc ACO và góc BOD . 
- Vậy ta có tỉ số nào ? lập tỉ số và tính AC . BD 
- AO và BO có thay đổi không ? vì sao ? từ đó suy ra điều gì ? 
- Nêu cách tính diện tích hình thang ? áp dụng vào hình thang ABCD ở trên ta cần phải tính những đoạn thẳng nào ? 
- Hãy áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính AC và BD rồi tính diện tích hình thang ABCD . 
- HS làm GV đưa đáp án để học sinh đối chiếu . 
 GT : A, O , B thẳng hàng 
 Ax , By^ AB 
 OC ^ OD 
a) D AOC đồng dạng D BDO 
AC . BD không đổi 
b) S ABCD , góc COA = 600 
c) Tính tỉ số VAOC và ? 
B
a
b
y
x
D
C
O
A
Chứng minh 
a) Xét D AOC và D BDO có : ( gt) 
 ( cùng phụ với góc AOC ) 
đ D AOC đồng dạng với D BDO 
đ 
Do A, O , B cho trước và cố định đ AO . BO không đổi đ AC . BD không đổi 
b) Xét D vuông AOC có đ theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có : 
AC = AO . tg 600 = a đ AC = a 
Xét D vuông BOD có ( cùng phụ với góc COA ) 
đ Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có : 
BD = OB . tg 300 = a
Vậy: diện tích hình thang ABCD là : 
S = 
đ S = 
III. Củng cố - Hướng dẫn : (6’)
	a) Củng cố : 
 GV yêu cầu HS nêu cách làm phần (c) bài 41 - Tính VAOC và VBOD sau đó lập tỉ số . Dùng công thức tính thể tích hình nón . 
GV treo bảng phụ vẽ hình bài tập 40 (sgk - 129) sau đó cho HS làm theo nhóm 
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng làm bài (nhóm 1 - a ; nhóm 2 - b) 
 +) Stp = p. 2,5 . 5,6 + p . 2,52 = p. 2,5 ( 5,6 + 2,5 ) = 63,585 ( cm2 ) 
 ++) S = 94,9536 ( cm2 ) 
	b) Hướng dẫn : 
 Học thuộc các công thức tính, xem lại các bài tập đã chữa . 
Giải tiếp phần (c) bài tập 41 (sgk - 129) 
Làm theo hướng dẫn phần củng cố . 
Giải trước các bài tập 42 , 43 , 44, 45 ( sgk - 130, 131 ).
IV. Kiểm tra & bổ sung:
Tuần 34. 	Ngày soạn: 6/4/09. 
	Ngày dạy: 10/4/09.
Tiết 66. Ôn tập chương IV ( Tiết 2 ) 
A- Mục tiêu : 
	- Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều . 
	- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian . 
B- Chuẩn bị của thầy và trò : 
Thày : 
Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. Bảng phụ vẽ hình 117, 118 (sgk - 130) 
Trò :
 Ôn tập lại các khái niệm và công thức theo bảng trong sgk - 128 . 
C. Tiến trình dạy học : 
I-. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình cầu 
 - Giải bài tập 41 ( c) - HS lên bảng làm bài, GV nhận xét bài làm của HS . 
II- Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 42 ( SGK - 130 )(12’)
 - GV treo bảng phụ vẽ hình 117 sgk - 130 yêu cầu HS nêu các yếu tố đã cho trong bài 
- Nêu cách tính thể tích các hình đó ? theo em thể tích của hình 117 (a) bằng tổng thể tích các hình nào ? 
- áp dụng côngt hức tính thể tích hình trụ và thể tích hình nón ta có gì ? 
 - Hình vẽ ( hình 117 - sgk ) 
- Hình 117 (a) 
Thể tích của vật ở hình 117 (a) bằng tổng thể tích của hình trụ và hình nón . 
- Theo hình vẽ ta có : 
+ Thể tích của hình trụ là : Vtrụ = pr2h 
đ Vtrụ = 3,14. 72 . 5,8 = 892,388 ( cm3 ) 
+ Thể tích của hình nón là : Vnón = 
đ Vnón = = 415,422 ( cm3 ) 
Vậy thể tích của vật đó là : 
V = 892,388 + 415 ,422 = 1307,81 ( cm3) 
- Hình 117 (b) 
Thể tích của hình nón cụt ở hình 117 (b) bằng hiệu thể tích của nón lớn và thể tích của nón nhỏ . 
+ Thể tích của hình nón lớn là : 
Vlớn = = 991,47 ( cm3 ) 
+ Thể tích của hình ón nhỏ là : 
Vnhỏ = = 123,93 ( cm3) 
Vậy thể tích của hình nón cụt là : 
V = Vlớn - Vnhỏ = 991,47 - 123,93 = 867,54 ( cm3 ) 
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 43 Tr 130 - sgk) (10’)
 - GV treo bảng phụ vẽ hình 118 (sgk -130 ) trên bảng sau đó cho lớp hoạt độngt heo nhóm ( 4 nhóm ) 
- Cho các nhóm nhận xét chéo kết quả (nhóm 1 đ nhóm 2 đ nhóm 3 đ nhóm 4 đ nhóm 1) 
- GV gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài sau đó đưa đáp án để học sinh đối chiếu kết quả . 
 - Gợi ý : Tính thể tích của các hình bằng cách chia thành thể tích các hình trụ , nón , cầu để tính . 
- áp dụng công thức thể tích hình trụ , hình nón , hình cầu . 
- Hình 117 (c) bằng tổng thể tích của các hình nào ? 
 - Hình 118 (a) 
+ Thể tích nửa hình cầu là : 
Vbán cầu = 
+ Thể tích của hình trụ là : 
Vtrụ = p.r2.h = p. 6,32. 8,4 = 333,40 p (cm3) 
- Thể tích của hình là : 
V = 166,70 p + 333,40p = 500,1 p (cm3) 
- Hình 118 ( b) 
+ Thể tích của nửa hình cầu là : 
Vbán cầu = 
+ Thể tích của hình nón là : 
Vnón = = 317,4 p (cm3) 
Vậy thể tích của hình đó là : 
V = 219p + 317,4 p = 536,4 p (cm3) 
c) Hình 118 ( c) 
+ Thể tích của nửa hình cầu là : 
Vbán cầu = 
+ Thể tích của hình trụ là : 
Vtrụ = pr2h = p . 22 . 4 = 16 p (cm3) 
+ Thể tích của hình nón là : 
Vnón = (cm3) 
Vậy thể tích của hình đó là : 
V = 16p + (cm3) 
* Hoạt động 3 : Giải bài tập 44 ( Sgk - 130 ) ( 11’)
 - GV ra bài tập 44 (sgk) yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở . 
- Hãy nêu cách tính cạnh hình vuông nội tiếp trong đường tròn (O ; R ) ? 
- Tương tự hãy tính cạnh tam giác đều EFG nội tiếp trong đường tròn (O ; R ) ? 
- Khi quay vật thể như hình vẽ quanh trục GO thì ta được những hình gì ? 
- Hình vuông tạo ra hình gì ? hãy tính thể tích của nó ? 
- Tam giác EFG và hình tròn tạo ra hình gì ? hãy tính thể tích của chúng ? 
- GV cho HS áp dụng công thức thể tích hình trụ , hình nón , hình cầu để tính . 
- Vậy bình phương thể tích hình trụ bằng bao nhiêu ? hãy so sánh với tính thể tích của hình nón và hình cầu ? 
 a) Cạnh hình vuông ABCD nội tiếp 
trong (O ; R ) là : 
AB = 
Cạnh EF của tam giác EFG nội 
tiếp (O ; R ) là : 
EF = 
- Thể tích hình trụ sinh ra bởi hình vuông là : 
Vtrụ = p . 
- Thể tích hình nón sinh ra bởi tam giác EFG là : 
Vnón = 
- Thể tích của hình cầu là : 
Vcầu = 
đ (Vtrụ )2 = (*) 
đ Vnón + Vcầu = (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra điều cần phải chứng minh . 
III- Củng cố - Hướng dẫn : (6’)
	a) Củng cố : 
 Nêu các công thức tính thể tích và diện tích của hình trụ , hình nón , hình cầu ? 
Giải bài tập 44 ( b) - HS lên bảng làm GV nhận xét và chữa bài . 
 Stp = 2 sđáy + Sxq đ ( Stp)2 rồi so sánh với tích diện tích toán phần của hình nón và diện tích mặt cầu . 
	b) Hướng dẫn : 
 Nắm chắc các công thức đã học . 
Xem lại các bài tập đã chữa . 
Giải tiếp bài tập còn lại trong sgk - 130 . 131 . 
BT 45 ( sgk - 131 ) 
HD : V cầu = ; Vtrụ = p .r2 . 2r = 2pr3 đ Hiệu thể tích là : V = 
IV. Kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6566 hinh9.doc