Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiết 2)

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiết 2)

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích; thể tích của hình trụ; hình nón; hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích; thể tích của hình lăng trụ đứng; hình chóp đều.

· Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán; chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian.

B. CHUẨN BỊ

· GV : Bảng phụ ghi đề câu hỏi; đề bài; hình vẽ. Thước thẳng; compa; máy tính bỏ túi.

· HS: Ôn tập công thức tính diện tích; thể tích của hình lăng trụ đứng; hình chóp đều; liên hệ với công thức tính hình trụ; hình nón.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I/ Ổn định :1ph

 II/ Kiểm tra bài cũ

 III/ Bài mới : 43ph

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T 66-HH9 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2)
MỤC TIÊU
Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích; thể tích của hình trụ; hình nón; hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích; thể tích của hình lăng trụ đứng; hình chóp đều.
Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán; chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian. 
CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ ghi đề câu hỏi; đề bài; hình vẽ. Thước thẳng; compa; máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập công thức tính diện tích; thể tích của hình lăng trụ đứng; hình chóp đều; liên hệ với công thức tính hình trụ; hình nón. 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I/ Ổn định :1ph 
 II/ Kiểm tra bài cũ 
 III/ Bài mới : 43ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
13ph
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết
GV. Đưa lên bảng phụ hình vẽ lăng trụ đứng và hình trụ.; Yêu cầu HS nêu công thức tính Sxq và V của 2 hình đó. So sánh và rút ra nhận xét.
 Hình lăng trụ đứng.
A
B
D
E
G
h
C
 Sxq=2ph
 V=Sh
 h: chiều cao
 S: Diện tích đáy 
Tương tự; GV đưa tiếp hình chóp đều và hình nón. 
 Hình chóp đều
h
d
 Sxq = pd
 V=Sh
 Với 
p: chu vi đáy
 d: trung đoạn 
 h: Chiều cao
 S: diện tích đáy.
Hai HS lên bảng điền các công thức và giải thích. 
r
Hình trụ
 Sxq = 2.r.h
 với 
 r: bán kính đáy
 h: chiều cao
 Hình nón
h
l
r
 Sxq= .r.
 với 
 r: bán kính đáy
: đường sinh
 h: chiều cao
1) Lý thuyết
Nhận xét : Sxq của lăng trụ đứng và hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. 
V của lăng trụ đứng và hình trụ đều bằng diện tích đáy nhân chiều cao.
Nhận xét: Sxq của hình chóp đều và hình nón đều bằng nửa chu vi đáy nhân trung đoạn hoặc đường sinh. V của hình chóp đều và hình nón đều bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
30ph
Hoạt động 2: Luyện tập 
8,1
5,8
14
 (Đề bài và hình vẽ trên bảng phu))
GV. Yêu cầu HS phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính.
7,6
3,8
8,2
8,2
b)
8,2
Bài 43 tr 130 SGK
GV. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp tính hình a
Nửa lớp tính hình b
8,4
12,6
a)
b)
20
6.9
* Dạng bài tập kết kợp chứng minh và tính toán.
Bài 37 tr 126 SGK
GV. Vẽ hình
a) Chứng minh rằng MON và APB là 2 tam giác vuông đồng dạng.
b) Chứng minh AM.BN = R2 
c) Tính tỉ số khi AM=
d) Tính thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra.
e) (Câu hỏi bổ sung) 
Cho AM=. Tính thể tích các hình nón sinh ra khi quay và tạo thành. 
Hai HS lên bảng tính. 
Vnón =..r2.h1 =..72.8,1= 132,3(cm3)
Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ =.r2.h2 = .72.5,8= 284,2(cm3)
Thể tích của hình là:Vnón + Vtrục = 132,3 + 284,2 = 416,5(cm3)
Vnón lớn =..r12. h1=..7,62.16,4
= 315,75(cm3) 
Thể tích hình nón nhỏ là:
Vnón nhỏ=..r22. h2=..3,82. 8,2
= 39,47(cm3)
Thể tích của hình là:
315,75–39,47=276,28(cm3)
HS. Hoạt động theo nhóm.
a) Thể tích nửa hình cầu là:
Vbán cầu=.r3=.6,33=166,7(cm3)
Thể tích hình trụ là: 
Vtrụ = .r2.h=.6,32.8,4»333,4(cm3)
Thể tích của hình là:
166,7+333,4=500,1(cm3)
b) Thể tích nửa hình cầu là:
Vbán cầu = .r3=.6,93»219(cm3)
Thể tích hình nón là:
Vnón =.r2.h=.6,92.20 = 317,4(cm3) 
Thể tích của hình là:
219 + 317,4= 536,4(cm3)
HS. Vẽ hình vào vở.
HS chứng minh.
a) Tứ giác AMPO có
Þ Tứ giác AMPO nội tiếp
Þ (1) Hai góc nội tiếp cùng chắn của đường tròn ngoại tiếp AMPO
Chứng minh tương tự; tứ giác OPNB nội tiếp Þ (2)
Từ 1 và 2 suy ra:(g –g)
Có ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) Vậy MON và APB là 2 tam giác vuông đồng dạng.
b) Theo tính chất tiếp tuyến có:
AM = MP và PN = NB
Þ AM.BN = MP.PN = OP2 = R2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông )
c) AM = mà AM.BN = R2 
Þ BN== 2R
Từ M kẻ MHBN
Þ BH = AM=ÞHN =
 MHN:
MN2= MH2 + NH2 (đ/l Pytago) 
MN2= (2R)2 + ()2 = 4R2 + =Þ MN =
d) Bán kính hình cầu bằng R. Vậy thể tích hình cầu là:
V=R3
e) Hình nón do quay tạo thành có 
r = AM=; h= OA = R
V1=..r2.h=..R=
Hình nón do quay tạo thành có r=BN=2R ; h= OB=R
V2 = .(2R)2.R=
Bài 42 tr 130 SGK
a) Thể tích của hình nón là:
Vnón =..r2.h1 = 2,3(cm3)
Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ =.r2.h2 = 284,2(cm3
Thể tích của hình là:Vnón + Vtrục =416,5(cm3)
c)Thể tích hình nón lớn là:
Vnón lớn =..r12. h1
 = 315,75(cm3) 
Vnón nhỏ=..r22. h2 
 = 39,47(cm3)
Thể tích của hình là:
315,75 – 39,47 
= 276,28(cm3)
Bài 43 tr 130 SGK
a) Thể tích nửa hình cầu là:
Vbán cầu=.r3=166,7(cm3)
Thể tích hình trụ là: 
Vtrụ =.r2.h=»333,4(cm3)
Thể tích của hình là:
166,7+333,4=500,1(cm3)
b) Thể tích nửa hình cầu là:
Vbán cầu = .r3 » 219(cm3)
Thể tích hình nón là:
Vnón =.r2.h=317,4(cm3) 
Thể tích của hình là:
219 + 317,4=536,4(cm3)
Bài 37 tr 126 SGK
a) Chứng minh rằng MON và APB là 2 tam giác vuông đồng dạng.
+ Tứ giác AMPO nội tiếp
Þ (1)
+ tứ giác OPNB nội tiếp Þ (2)
 Có ;Từ 1 và 2
 suy ra:
(g –g) 
b) Chứng minh AM.BN=R2
c)Tính tỉ số khi AM=
AM = mà AM.BN= R2 
Þ BN==2R; Từ M kẻ MHBN
Þ BH = AM =ÞHN =
 MHN:
MN2= MH2 + NH2 (đ/l Pytago) 
MN =
d) Bán kính hình cầu bằng R. Vậy thể tích hình cầu là:
V=R3
e) Hình nón do quay tạo thành có r = AM=; 
h = OA = R
V1=..r2.h=
Hình nón do quay tạo thành có r = BN = 2R
h = OB= R
V2 = .(2R)2.R=
 IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
 - Ôn tập cuối năm môn hình học trong 3 tiết.
 - Tiết 1: Oân tập chủ yếu chương I. Cần ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông (Giữa cạnh và đường cao; giữa cạnh và góc); tỉ số lượng giác của góc nhọn; một số công thức lượng giác đã học.
 - Bài tập về nhà: 1; 3 tr 150; 151 SBT ; Số 2; 3; 4 tr 134 SGK.
 D-RÚT KINH NGHIỆM : 
 .
-----~~~~~0O0~~~~~-----

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 66.doc