Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 8 đến tiết 10

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 8 đến tiết 10

Tiết 8 : BẢNG LƯỢNG GIÁC (T1)

A. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần:

- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Thấy được tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cosin và cotg ( khi góc  tăng từ 0 đến 90)

- Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết sđ góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

B. CHUẨN BỊ

- GV : Bảng số, MTBT, hình vẽ phần KTBC.

- HS : Bảng số, MTBT.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

HS1: Giải bài tập 16- tr.77- SGK

Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 là x.

Ta có sin 600 = x : 8  x = 8 . sin 600 = 8.

HS2: Giải bài tập 17- tr.77- SGK

 ABH vuông cân  HB = HA = 20

Áp dụng định lý Pitago x2 = = 29

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 8 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngµy so¹n :15/9/2009	Ngµy d¹y : 18/9/2009
Tiết 8 : BẢNG LƯỢNG GIÁC (T1)
MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần:
- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cosin và cotg ( khi góc a tăng từ 0° đến 90°)
- Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết sđ góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
CHUẨN BỊ
- GV : Bảng số, MTBT, hình vẽ phần KTBC.
- HS : Bảng số, MTBT.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Giải bài tập 16- tr.77- SGK
Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 là x.
Ta có sin 600 = x : 8 Þ x = 8 . sin 600 = 8.
HS2: Giải bài tập 17- tr.77- SGK 
ABH vuông cân Þ HB = HA = 20
Áp dụng định lý Pitago x2 = = 29
HĐ2 : BÀI MỚI 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bài
GV giới thiệu bảng lượng giác như SGK
- Trang 52® 58 - Bảng số 
- Bảng được chia 16 cột và các hàng
+ Cột 1 và 13: Ghi số nguyên độ 
+ Cột 2 đến 12 : Ghi số phút là bội của 6.
+ 3 cột cuối: Ghi các giá trị dùng để hiệu chính.
H: Nhận xét về tính tăng, giảm của các tỉ số lượng giác khi góc a tăng từ 0° đến 900
GV nêu 3 bước tiến hành như SGK.
Nêu ví dụ 1 : Tìm sin 46012’
H: Cần tra ở bảng nào ? 
H: Số độ lấy ở cột nào? số phút lấy ở hàng nào ?
GV: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi 460 và cột ghi 12’.
Nêu ví dụ 2 : Tìm cos 34014’
H: Số độ lấy ở cột nào? số phút lấy ở hàng nào ?
GV: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi 330 và cột ghi 12’ rồi trừ đi phần hiệu chính ở cột 2’.
Nêu ví dụ 3
H:Cần tra ở bảng nào ? 
H: Số độ lấy ở cột nào? số phút lấy ở hàng nào ?
GV: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi 520 và cột ghi 1’.
Nêu ví dụ 4:
GV: Tra ở bảng 10, hàng cuối, cột cuối, lấy giá trị tại giao của hàng ghi 8030’ với cột ghi 2’.
GV nêu phần chú ý.
Nghe giảng,tìm trong bảng số phần bảng 8 ; 9 ; 10.
Đ: Khi góc a tăng từ 0° đến 900 thì sin a và tg a tăng, cos a và cotg a giảm.
Đ: Bảng VIII.
Đ: Số độ lấy ở cột 1, số phút lấy ở hàng 1.
HS thực hành và đọc kết quả.
 Đ: Số độ lấy ở cột 13, số phút lấy ở hàng cuối.
HS thực hành và đọc kết quả.
Đ: Bảng X
Đ: Số độ lấy ở cột 1, số phút lấy ở hàng 1.
HS thực hành và đọc kết quả.
HS thực hành và đọc kết quả.
HS làm ?2
tg 820 13’ » 7,316
(dùng bảng X, giá trị tại giao hàng ghi 820 10’ và cột ghi 3’)
1/ Cấu tạo của bảng lượng giác
Cấu tạo bảng ( SGK)
Nhận xét : Khi góc a tăng từ 0° đến 900 thì sin a và tg a tăng, cos a và cotg a giảm.
2/ Cách dùng bảng
a) Tìm TSLG của góc nhọn cho trước
Các bước : (SGK)
Ví dụ 1 : Tìm sin 46012’
sin 46012’» 0,7218
Ví dụ 2 : Tìm cos 33014’ cos 33014’= cos(33012’+2’)
» 0,8368 – 0,0003 = 0,8365.
Ví dụ 3 : Tìm tg 52018’
 tg 52018’ » 1,2938.
Ví dụ 4 : Tìm cotg 8032’
cotg 8032’» 6,665.
Chú ý (SGK)
HĐ3: Củng cố, luyện tập
- HS làm tại lớp bài tập 18 – tr. 83- SGK .
a) sin 40012’ » 0,6455 b) cos 52054’ » 0,6032 
c) tg 63036’ » 2,0145 d) cotg 25018’ » 2,1155
* GV hướng dẫn HS tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng MTBT (casiô- fx-220,fx500A,fx500- MS)
- Sử dụng các phím sin ( hay cos, tg, cotg).
Ví dụ : (SGK)
HĐ4 : Hướng dẫn về nhà 
- Xem phần : Tìm số đo của góc khi biết tỉ số lượng giác của góc.
Làm các bài tập 33 đến 39 – SBT – tr. 94 
 Ngµy so¹n :23/9/2009	 Ngµy d¹y : 26/9/2009
Tiết 9 : BẢNG LƯỢNG GIÁC T2
A.MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần :
- Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết sđ góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
B.CHUẨN BỊ
- HS : Bảng số, MTBT.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
HĐ của GV
HĐ của HS
GV nêu ví dụ 5 : Tìm góc nhọn a biết sin a = 0,7837
Tra bảng VIII (bảng sin)
- Tìm số 0,7837
- Dóng sang hàng 1 và cột 1 
0, 7837 nằm ở giao của hàng ghi 510 và cột ghi 360 
Vậy a = 510 36’
GV lưu ý cho HS dóng hàng cuối và cột cuối (với cosin và cotg).
GV nêu ví dụ 6 :Tìm góc nhọn a biết sin a = 0, 4470
H: Tìm trong bảng sin (bảng VIII) số 0,4470 ở hàng nào, cột nào ? 
GV: Tìm số nào gần số đó nhất ? 
H : Khi sin a = 0,4462 thì a = ?
Khi sin a = 0,4478 thì a = ?
GV : Vậy a » 270.
GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tìm số đo góc (Máy casio fx220, fx500A,fx500- MS)
- Mở chế độ tính (MODE4)
 - Nhập số 0,5547
- Nhấn các nút SHIFT – COS-1 
HĐ2 : Củng cố, luyện tập.
HS nghe giảng và tra bảng.
Làm ?3 
Cotg a = 3,006. Þ a = 180 24’
Đ: Không có số đó trong bảng.
Đ: 0,4462 hoặc 0,4478.
Đ: Khi sin a = 0,4462 thì a = 26030’
Khi sin a = 0,4478 thì a = 26036’
HS làm ?4 - tiến hành như ví dụ 6.
cos a = 0,5547 thì a » 560.
HS thực hành.
HS làm tại lớp bài tập 19-
a) sin x = 0,2368 Þ x » 13042’
b) cos x = 0,6224 Þ x » 51030’
c) tg x = 2,154 Þ x » 6506’
d) cotg x = 3,251 Þ x » 1706’
Mét sè bµi tËp c¬ b¶n 
Bµi1:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 16, HB = 25.
a) Tính AB, AC, BC, CH.
b) Tính sin B, sin C,tgBAH . Dùng bảng lượng giác (hoặc MTBT) tính số đo các góc B,C.
Bµi2 :Kh«ng dïng b¶ng vµ m¸y tÝnh , h·y s¾p xÕp gi¸ trÞ c¸c tØ sè l­îng gi¸c sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín :
Sin20° , Cos20° ,Sin35° , Cos40°
tg80° ,Cotg60° ,tg65° ,Cotg80°
GV chia nhãm ho¹t ®éng 
Bµi 1 Chia thµnh 3 nhãm 
Bµi 2 Chia thµnh 2 nhãm 
HĐ4 : DẶN DÒ : 
-Hs vÒ nhµ «n l¹i kiÕn thøc vÒ c¸ch dïng b¶ng vµ m¸y tÝnh ®Ó lµm c¸c bµi tËp vÒ tÝnh gãc nhän vµ tÝnh tØ sè l­îng gi¸c cña c¸c gãc nhän 
- Làm bài tập 20 đến 25 – tr.84 – SGK .
 Ngµy so¹n :29/10/2009	Ngµy d¹y : 1/10/2009
Tiết 10 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU
- HS thực hiện thành thạo việc tra bảng và sử dụng MTBT để tìm tỉ số lượng giác của góc cho trước và ngược lại.
- HS hiểu rõ hơn về tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biÕn của cos và cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc a, hoặc so sánh các góc nhọn a khi biết tỉ số lượng giác.
B.CHUẨN BỊ
- GV , HS : Bảng lượng giác, MTBT.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Bµi cñ :- Khi gãc t¨ng tõ 0° ®Õn 90° th× c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña nã thay ®æi nh­ thÕ nµo ?
- Dùa vµo tÝnh chÊt nµo mµ ng­êi ta cã thÓ ghÐp b¶ng Sin vµ b¶ng co sin vµo mét b¶ng, tang vµ c« tang vµo mét b¶ng ?
GV gäi HS tr· lêi – gäi HS nhËn xÐt
II. LuyÖn tËp : 
D¹ng 1 : Dïng b¶ng ( hoÆc m¸y tÝnh bá tói ) ®Ó tÝnh tØ sè l­îng gi¸c cña mét gãc cho tr­íc 
HS gi¶i c¸c bµi tËp 18,20
Bµi18 : a) Sin40°12’ 0,6455 c) tg63°36’ 2,0145
	b) Cos52°54’ 0,6032 d)Cotg25°18’ 2,1155
 ( l­u ý sè phót ë ®©y lµ béi cña 6 nªn kh«ng sö dông phÇn hiÖu chØnh )
Bµi 20 : : a) Sin70°13’ 0,941 c) tg43°10’ 0,938
	b) Cos25°32’ 0,8138 d)Cotg32°15’ 1,5849
 ( l­u ý ®èi víi Sin vµ tang ®ång biÕn nªn khi gãc céng( hay trõ) th× ta céng ( hay trõ ) phÇn hiÖu chØnh , ®èi víi Co sin vµ cotg th× ng­îc l¹i)
D¹ng2 : Dïng b¶ng ( hoÆc m¸y tÝnh bá tói ) ®Ó tÝnh sè ®o gãc khi biÕt mét tØ sè l­îng gi¸c cña nã.
HS gi¶i bµi tËp : 19 ,21 SGK
Bµi 19 : a) Sinx =0.2368 x 13°42’
	b ) Cosx= 0.6224x 51°30’
	c) tgx =2.154 x 65°6’
 d)Cotgx= 3.251 x 17°6’
Bµi 21 : : a) Sinx =0.3495 x 20°
	b ) Cosx= 0.5427x 57°
	c) tgx =1.5142 x 57°
 d)Cotgx= 3.163 x 18°
D¹ng3 : Sö dông tÝnh chÊt cña tØ sè l­îng gi¸c cña hai gãc phô nhau, tÝnh chÊt cña c¸c tØ sè l­îng gi¸c.
HS cïng lµm bµi tËp 22,23
Bµi 22 : a) Do 0< 20° < 70° < 90° nªn Sin20° < Sin70°
 b)Cos25° > Cos63°15’ ( v×25° < 63°15’ )
 c)Tg73°20’ > tg45° ( v× 73°20’ > 45° ) (gãc t¨ng th× tang t¨ng )
 d)Cotg2° > Cotg37°40’ v× 2° < 37°40’ ( gãc t¨ng co tang gi¶m )
Bµi23 : TÝnh 
a) 
tg58° - cotg32° = tg58° - tg(90°-32°) = tg58°- tg58° =0
D. Cñng cè vµ h­íng dÉn vÒ nhµ :
h­íng dÉn HS gi¶i bµi 24,25
a) Ta cã : Sin78° = Cos12° , : Sin47° = Cos43°
12° Cos14°> Cos43°> Cos87°
hay Sin78°> Cos14°> Sin47°> Cos87°
Bµi 25: tg25°= > Sin25° ( do 0< Cos25° <1 )

Tài liệu đính kèm:

  • docT 8-10.doc