Thiết kế bài dạy môn học Hình học khối 9 - Tiết 23: Luyện tập

Thiết kế bài dạy môn học Hình học khối 9 - Tiết 23: Luyện tập

I- MỤC TIÊU :

-Khắc sâu kiến thức : đường kính là dây lớn nhất Của đường tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập

-Rèn kỹ năng vẽ hình và suy luận chứng minh

II- CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụ ,thước thẳng ,com pa

HS: thước thẳng,com pa

 III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1)On định : kiểm tra sĩ số HS

 2) các hoạt động chủ yếu :

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học khối 9 - Tiết 23: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
-Khắc sâu kiến thức : đường kính là dây lớn nhất Của đường tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập 
-Rèn kỹ năng vẽ hình và suy luận chứng minh
II- CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ,thước thẳng ,com pa 
HS: thước thẳng,com pa 
 III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1)Oån định : kiểm tra sĩ số HS 
	2) các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của HS
GV : yêu cầu kiểm tra 
HS1: Phát biểu định lý so sánh độ dài của đường kính và 
-Chứng minh định lý đó 
HS2: Chữa bài tập 18 SBT/130 
- Gv nhận xét cho điểm 
GV: bổ sung thêm câu hỏi cho lớp : c/m OC//AB 
( tứ giác OBAC là hình thoi vì có 2 đường chéo vuong góc và cắt tại trung điểm mỗi đường 
Hai HS lên bảng kiểm tra 
* HS1: Phát biểu định lý 1 SGK/103 
Vẽ hình ,c/m định lý sgk/102 
*HS2: B
Gọi trung điểm của OA là H.
Vì HA=HO và BH vuông OA A H O
tại H =>AB=OB( tam giác cân 
mà OA=OB=AB=> tam giác C
AOB đều => AOB=600
Tam giác vuông BHO có : BH=BO.sin600=
Hoạt động 2: Luyện tập 
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
GC chữa bài 21 SBT/131 
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
GV vẽ hình trên bảng 
GV gợi ý : vẽ OM vuông góc CD ,OM kéo dài cắt AK tại N 
Phát hiện các cập đoạn thẳng bằng nhau để chứng minh bài toán 
Bài 2: Cho đường tròn (O) ,hai dây AB,AC vuông góc với nhau biết AB=10; AC=24 
a) tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm . 
b)chứng minh 3 điểmB,O,C thẳng hàng 
c)Tính đường kính của đường tròn 
Hảy xác định khoảng cách từ O tới AB và AC? Tính khoảng cách đó 
Để chứng minh 3 điểm B,O,C thẳng hàng ta làm ntn?
-Ba điểm B;C;O thẳng hàng chứng tỏ đoạn BC là dây ntn của đường tròn
-Nêu cách tính BC?
-Gv cho HS sữa bài 10 sgk/104 
-Gọi Hs lên bảng vẽ hình 
Muốn c/m 4 điểm thuộc đường tròn ta chứng minh ntn?
-Gọi HS chứng mính DE<BC
-Hs đọc to đề bài 
-HS vẽ hình vào vở 
HS làm miệng .,GV ghi bảng 
Một HS đọc to đề bài 
-Gọi HS lên bảng vẽ hình 
HS vẽ hình vào vở 
-khoảng cách đó là OK;OH?
Chứng minh góc tạo bởi chúng là 1800 
-BC là đường kính 
-áp dụng ĐL pi Ta go 
- HS lên bảng vẽ hình 
- chứng minh 4 điểm cách đều một điểm 
-HS c/m 
Bài 21 SBT/131 :
Kẻ OM vuông CD, C
OM cắt AK tại N=>A H I O 
 MC=MD (ĐL đường
 kính vuông góc dây) N K
xét AKB có OA=OB D
(gt) ,ON//KB ( cùng 
vuông CD)=>AN= NK 
Xét AHK có AN=NK.
,MN//AH => MH=MK 
Vậy MC-MH=MD-MK hay CH=DK 
Bài 2: A B
Kẽ OKAB tại H ,
OKAC tại K=> 
AH=HB; AK=KC K O
(ĐL)Tứ giác AHOK 
là hcn(có 3 góc vuông) C
=>AH=OK=5;
OH=AK=12
b)từ câu a ta có AH=HB và AKOK là hcn nên KÔH=900 và KO=AH 
=> KO=HB =>CKO=OHB 
=> C1=O1=900 ( góc tương ứng 
Mà C1+O2=900=> O1+O2=900mà KOH=900 => COB=1800 => ba điểm C;O;B thẳng hàng
c) theo kết quả câu b ta có BC là đường kính của đường của đường tròn (O) 
xét ABC (Â =900)
theo định lý Pi Ta go BC2 =AC2+AB2 
BC= A
Bài 10 SGK/104: E D
a)Gọi M là trung 
điểm của BC ta có :
EM= ½ BC; DM = C
1/2 BC B N
=>ME=MB=MC=MD 
(cùng bằng ½ BC) do đó B,E,D,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BC
b) xét đường tròn (M) nói trên ta có DE là dây ,BC là đường kính nên DE <BC ( không thể có TH: DE=BC)
Hoạt động 3: Dặn dò 
-Khi làm bài tập cần đọc kỹ đề ,nắm vững GT,KL 
-Vẽ hình rõ ,chuẩn 
Vận dụng các kiến thức để lập luận 
-BVN: 22;23 19 SBT 
Chuẩn bịbài : Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 23.doc