I-MỤC TIÊU :
HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ,các khgái niệm
Nắm được định lý về tính chất tiếp tuyến ,các hệ thức
-HS biết vận dụng kiến thức đã học để nhận biết cac 1vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
-thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
II-CHUẨN BỊ :
-GV: Bảng phụ ,com pa ,phấn màu
-HS: com pa ,thước thẳng
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định :kiểm tra sĩ số` HS
Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I-MỤC TIÊU : HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ,các khgái niệm Nắm được định lý về tính chất tiếp tuyến ,các hệ thức -HS biết vận dụng kiến thức đã học để nhận biết cac 1vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn -thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn II-CHUẨN BỊ : -GV: Bảng phụ ,com pa ,phấn màu -HS: com pa ,thước thẳng III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)Oån định :kiểm tra sĩ số` HS 2)các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Hoạt động của HS Ghi Bảng -GV cho HS nhắc lại các vị trí tương đối của 2 đường thẳng GV:Nếu có một đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối ,mỗi trường hợp có mấy điểm chung GV vẽ một đường thẳng trên bảng dùng 1 que thẳng làm đt ,di chuyển cho HS quan sát để thấy các vị trí GV nêu ?1 -Gv căn cứ vào số điểm chung của đường tròn mà ta có các vị trí tương đối của chúng a) đường thẳng và đường tròn cắt nhau GV cho Hs đọc sgk và ? khi nào đường thẳng a và đtr (O) cắt nhau -hãy vẽ hình mô tả vị trí đó ?Nếu đt a không qua O thì OH so với R ntn?nêu cách tính AH,HB theo R và OH Nếu a đi qua tâm thì OH=? *Gv nếu OH càng tăng thì AB giảm khi AB=0 thì OH=? Khi đó a và đtr có mấy điểm chung ? b)đường thg và đtr tiếp xúc nhau GV cho HS đọc sgk/108 và trả lời: ?khi nàonói đường thẳng a và đường tròn (O,R) tiếp xúc nhau ? -Lúc đó đt a gọi là gì ? điểm chung duy nhất gọi là gì ?=> vẽ hình -em có nhận xét gì về vị trí của OC với đt avà độ dài OH ? Gv hướng dẫn hs c/m nhận xét đó như trong sgk và => ĐL Gv nhấn mạnh đây là t/c cơ bản của tiếp tuyến c) đường thẳng và đtr không cắt nh khi nào đt a và đ tr không giao nhau ?nhận xét gì vế OH với R? -HS nhắc lại 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳng -HS quan sát hính ảnh trực quan và trả lới : Có 3 vị trí : -đường thẳng và đưởng tròn có 2 điểm chung -có một điểm chung -không có điểm chung nào -HS trả lời ?1 :nếu đt và đtr có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng =>vô lý -Hs tìm hiểu và trả lời:có 2 điểm chung -Hs vẽ hình +OH < OB=R +OH=0<R *AB=0=>OH=R Có một điểm chung -HS đọc SGK/108 -khi chỉ có 1 điểm chung -đt a gọi là tiếp tuyến ,điểm chung là tiếp điểm -HS ghi định lý dạng GT-KL Đ t a và đ tr không có điểm chung OH >R 1)Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau khi đường thẳng a và đtr(O;R) có 2 điểm chung (đt a còn gọi là cát tuyến) A O A H B a B b)đường thẳng và đtròn tiếp xúc nhau a O CH đt a gọi là tiếp tuyến ,điểm chung C là tiếp điểm * Định Lý :sgk/108 c) đường thẳng và đtr không cắt nhau O a H Hoạt động 2:hệ thức giữa khoảng cách từ tam đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn Hoạt động của HS Ghi Bảng GV đặt OH=d,ta có kết luận sau Gv yêu cầu HS đọc to Phần SGK -Gọi HS 2lên bảng điền vào bảng sau Vị trí Số điểmchung hệ thức 1) 2) 3) -HS đọc SGK HS2:lên bảng điền 2)hệ thức giữa khoảng cách từ tam đường tròn đfến đường thẳng và bán kính của đường tròn Bảng tóm tắt : Sgk/109 Hoạt động 3: cũng cố Hoạt động của Hs Ghi Bảng GV cho Hs làm ?3 -GV đưa đề bài lên bảng phụ a) đường thẳng a có vị trí ntn đối với đường tròn (O) ?vì sao? b) Tính độ dài BC ? Yêu cầu Hs làm bài 17 sgk/109 Điền vào các chỗ trống () trong bảng sau -một HS lên vẽ hình HS trả lời miệng HS lần lượt lên bảng làm ?3 a)đường thẳng a cắt đường tròn (O) O vì d=3cm và B H C R=5 cm =>d<R b)xét tam giác BOH theo định lý Pi ta go =>HB=4 cm=>BC=8cm Bài 17 : sgk/109 R D Vị trí tương đối 5 3 Đt và đtr cắt nhau 6 6 Tiếp xúc nhau 4 7 Đt và đtr không giao Hoạt động 4: Dặn dò -Tìm trong thực tế các hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn -học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập -BVN:18,19,20,sgk 110+bài 39 SBT/133 -chuẩn bị :dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Tài liệu đính kèm: