I-MỤC TIÊU :
-Cũng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đtr ,tính chất của đường nối tâm ,tiếp tuyến chung của hai đtr
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích ,chứng minh thông qua bài tập
-Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đtr của đt và đtr
II-CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ để ghi bài tập ,vẽ hính 99;100;101;102;103 sgk,thước ,com pa
HS: On kiến thức về vị trí tương đối của 2 đtr ,thước ,com pa
II-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2)các hoạt động chủ yếu :
Ns:26/12 /2006 Ng:27 /12/2005 .Lê Đình Lý Tiết 32: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : -Cũng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đtr ,tính chất của đường nối tâm ,tiếp tuyến chung của hai đtr - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích ,chứng minh thông qua bài tập -Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đtr của đt và đtr II-CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ để ghi bài tập ,vẽ hính 99;100;101;102;103 sgk,thước ,com pa HS: Oân kiến thức về vị trí tương đối của 2 đtr ,thước ,com pa II-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2)các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS GV gọi HS lên bảng làm bài tập sau : điền vào bảng (phần in đậm là kết quả sau khi điền ) HS cả lớp làm vào vở học -GV gọi HS 2 lên bảng sữa bài 37 sgk /123 GV nhận xét cho điểm *HS1:lên bảng điền vào ố trống R r D Hệ thức Vị trí 4 2 6 d =R+r Tiếp xúc ngoài 3 1 2 d =R-r Tiếp xúc trong 5 2 3,5 R-r<d<R+r Cắt nhau 3 <2 5 d>R+r Ở ngoài nhau 5 2 1,5 d<R-r Đựng nhau * HS2 :Sữa bài 37 sgk /123 c/m AC=BD; * Giả sử C nằm giữa A và D A C H D B Hạ OH vuông CD =>OH cũng vuông AB theo đinh65 lý đường O kính và dây ta có HA=HB; HC=HD =>HA-HC=HB-Hdhay AC=BD Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 38 sgk GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng ?Có các đtr(O’,1cm)tiếp xúc ngoài (O,3cm) thì OO’=? Vậy các tâm O’ nằm trên đường nào ? ?Có các đtr(I,1cm)tiếp xúc trong (O,3cm) thì OI =? Vậy tâm I nằm trên đường nào ? Bài 39 sgk/123 -GV hướng dẫn HS vẽ hình a) Chứng minh BÂC =900 -GV gợi ý áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau b)Tính số đo góc OIO’ -Vận dụng t/c hai tiếp tuyến cắt nhau và hai góc kề bù c)Tính BC biết OA=9cm ,O’A=4cm GV :hãy tính IA -OO’= R+r=4cm O’ nằm trên đtr(O;4cm) -OI=R-r=2cm -Tâm I nằm trên đườngtròn (O;2cm) -HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV -HS nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau HS vận dụng c/m -Một hs đứng lên trả lời HS vận dụng hệ thức lượng để tính Bài 38 O’ I I O’ O I * các đtr(O’,1cm)tiếp xúc ngoài (O,3cm) thì OO’=R+r=3+1=4 vậy Tâm O’ nằm trên đtr(O;4cm) *ù các đtr(I,1cm)tiếp xúc trong (O,3cm) thì OI =R-r=3-1=2cm Tâm I nằm trên đườngtròn (O;2cm) Bài 39 sgk B I I O O’ a)Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ,ta có : IB=IA; IC=IA => IA=IB=IC=BC/2 => Tam giác ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI=BC/2 b) Có IO là phân giác BIA,có IO’là phân giác AIC (theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ).Mà BIA kề bù với AIC => OIO’=900 c) Trong tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao => IA2=OA.AO’(hệ thức lượng trong tam giác vuông )IA2 =9.4=> IA=6cm => BC=2.IA=12cm Hoạt động 3: Aùp dụng thực tế Hoạt động của HS Bài 40 sgk/123 Bài toán đố GV hướng dẫn HS xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau : _Nếu 2 đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau -Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều -GV vẽ chiều quay minh hoạ của từng bánh xe -GV hướng dẫn HS đọc phần vẽ chắp nối trơn Bài 40 sgk/123 Bài toán đố -HS theo dõi và tiếp thu -HS vẽ chiều quay của từng bánh xe -Kết quả : + Hình 99a;99b hệ thống bánh răng chuyển động được + Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được - Hs đọc phần đọc thêm :” Vẽ chắp nối trơn :”/sgk/124 Hoạt động 4: Dặn dò : -Tiết sau ôn tập chương II -Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở -Đọc và ghi nhớ “tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ BVN: 41 sgk/128 + 81,82 /140 SBT
Tài liệu đính kèm: