Thư viện câu hỏi và bài tập Ngữ Văn 9

Thư viện câu hỏi và bài tập Ngữ Văn 9

VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

1. Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh là gì”?

A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của chủ tịch Hồ Chí Minh

B. Phẩm chất làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh

C. Tình cảm của ng ư ời dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh

D. Trí tuệ tuyệt vời của chủ tịch Hồ Chí Minh.

2, Đặc điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh đ ư ợc nêu trong bài viết là gì?

A, Kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.

B. Đời sống vật chất giản dị và tinh thần phong phú

C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa.

D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới.

3. Để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào?

A. Phép nói quá

B. Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh

C. Phép đối lập

D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt.

 

doc 53 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi và bài tập Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư viện câu hỏi và bài tập ngữ văn 9
Bài 1
Nội dung
Chuẩn kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
 Phong cỏch Hồ Chớ Minh
HS nắm đ ược 
nội dung và nghệ thuật ch ủ y ếu 
của văn bản.
3
4
2
1
10
Cỏc
Phương
chõm
h ội thoại
Biết vận dụng cỏc phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong hoạt động giao tiếp.
1
2
2
5
 S ử dụng ( LT) một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Hiểu vai trũ của một số BPNT trong văn bản TM.
- Tạo lập được văn bản TM cú sử dụng một số BPNT. 
4
1
1
1
2
1
10
Tổng
8
1
7
1
4
4
25
Văn bản : Phong cách Hồ chí minh
1. Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh là gì”?
A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của chủ tịch Hồ Chí Minh 
B. Phẩm chất làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh 
C. Tình cảm của ng ư ời dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh 
D. Trí tuệ tuyệt vời của chủ tịch Hồ Chí Minh.
2, Đặc điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh đ ư ợc nêu trong bài viết là gì?
A, Kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
B. Đời sống vật chất giản dị và tinh thần phong phú 
C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa. 
D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới.
3. Để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? 
A. Phép nói quá 
B. Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh 
C. Phép đối lập
D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt. 
4. đoạn văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh? 
“Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ cũng nh các vị danh nho xưa hoàn toàn không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di d ưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ”.
A. Phép đối lập C. Phép nói quá 
B. Phép nói giảm nói tránh D. Phép tăng tiến.
5. B ài văn “ Phong cỏch Hồ Chớ Minh” được viết theo phương thức biểu đ ạt chớnh n ào?
A. Thuyết minh kết hợp với miờu tả.
B. Thuyết minh kết hợp với nghị luận.
C. Thuyết minh kết hợp với dẫn chứng.
D. Thuyết minh kết hợp với tự sự.
6. Xột về chủ đề và đề tài, bài văn Phong cỏch Hồ Chớ Minh thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự C. Biểu cảm
B, Miờu tả D. Nhật dụng 
7. Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ được hiểu là một lối sống như thế nào?
A. Là lối sống thanh cao.
B. Là lối sống tự thần thánh hóa.
C. Là lối sống tự làm cho khác với mọi người.
D. Là lối sống tiết kiệm.
8. Em học tập được điều gì về lối sống của Bác qua bài Phong cách Hồ Chí Minh?
9. Lối sống của Bác rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại. Hãy chứng minh nhận định này qua bài Phong cách Hồ Chí Minh.
10. “Nếp sống giản dị và thanh đạm của bác Hồ là lối sống thanh cao , một cách di d ư ỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống” . Em hiêủ điều đó như thế nào ? 
 Đáp án 
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
Đáp án
 B
 A
 B
 A
 B
 D
 A
Câu 8: Qua bài Phong cách Hồ Chí Minh, em có thể học tập được rất nhiều điều về lối sống của Bác. Bác đi nhiều, học nhiều, biết nhiều nhưng Bác vẫn giữ cốt cách dân tộc. Nhà ở bình thường, đồ đạc mộc mạc, đơn sơ; trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc. Một lối sống giản dị và thanh đạm, một cách di dưỡng tinh thần.
Câu 9: Lối sống của Bác rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại. Sự bình dị của lối sống Việt Nam, phương Đông thể hiện trong ngôi nhà Bác ở là nhà sàn nhỏ, xung quanh có vườn cây, ao cá. Sự bình dị thể hiện trong đồ đạc giản dị, trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc, giống như các nhà hiền triết. Nhưng lối sống của Bác cũng rất mới, rất hiện đại thể hiện ở việc Bác đi nhiều, hiểu rộng, chịu ảnh hưởng của tất cả nền văn hóa, học hỏi đến mức uyên thâm văn hóa, nghệ thuật của nhiều dân tộc. Bác nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc, am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới.
Câu 10:
Phân tích đề :
- Kiểu bài : Giải thích và chứng minh một lời nhận định. 
- Nội dung : Nếp sống giản dị và thanh cao của Bác Hồ là một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống. 
- Giới hạn : Phong cách HCM và cuộc đời thơ văn của Bác. 
2. Dàn ý:
* MB :Dẫn dắt vấn đề (Nêu nội dung của vấn đề bằng cách trích lại lời nhận định). 
 *TB :
 - ý1 :Giải thích ý nghĩa của lời nhận định 
 - ý2: Dùng dẫn chứng để chứng minh lối sống giản dị của Bác là một cách sống đẹp làm cho tinh thần của Bác sảng khoái. 
 KB:
 - Khẳng định lại câu nói 
	- Cảm tưởng của mình .
Các phương châm hội thoại
Cõu 1: Khi giao tiếp, người tham gia hội thoại núi thiếu hoặc thừa nội dung là vi phạm phương chõm hội thoại nào?
A. Phương chõm về lượng B. Phương chõm về chất
C. Cả hai phương chõm lượng và chất
Cõu 2: Người núi dựng cỏc cỏch diễn đạt như: như tụi được biết, nếu tụi khụng lầm thỡ, tụi nghe núi, cú lẽ là theo tụi nghĩ, là muốn tuõn thủ phương chõm hội nào?
A. Phương chõm về lượng B. Phương chõm về chất
C. Cả hai phương chõm lượng và chất.
Cõu 3: Câu văn “ Gà là loại gia cầm có giá trị kinh tế nuôi ở nhà” mắc lỗi vi phạm phương châm hội thoại nào?	
A. Phương chõm về lượng B. Phương chõm về chất
C. Không vi phạm phương chõm hội thoại.
Câu 4	: Trình bày định nghĩa phương châm về chất trong hội thoại? Cho ví dụ câu nói vi phạm phương châm về chất.
Câu 5: Trình bày định nghĩa phương châm về lượng trong hội thoại? Cho ví dụ câu nói vi phạm phương châm về lượng.	
 Đáp án 
 Câu
 Đáp án
 1
 A
 2
 B
 3 
 A
 4
Nêu ĐN phương châm về chất?
VD: Ăn đơm nói đặt.
 5
Nêu ĐN phương châm về lượng?
 - VD: Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà .
Sử dụng ( luyện tập sử dụng) một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1. Văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích là văn bản thuyết minh. Điều đó đúng hay sai?
 A. Đúng B. Sai
2. Mỗi bài văn thuyết minh chỉ nên dùng một phương pháp thích hợp nhất. Điều đó đúng hay sai?
 A. Đúng B. Sai
3. Muốn thuyết minh tốt, người viết cần tránh điều gì?
A. Nghiên cứu, tìm hiểu kĩ sự vật.
B. Nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật.
C. Trình bày các biểu hiện không tiêu biểu.
D. Nắm chắc các phương pháp thuyết minh.
4. “ Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng đát ẩm”. Người viết đã dùng phương pháp thuyết minh nào?
A. Liệt kê B. Nêu định nghĩa
C. Dùng số liệu D. So sánh.
5. Trong văn bản “ Hạ Long- Đá và Nước”, tác giả thuyết minh về đối tượng nào?
A. Con người và phong cảnh Hạ Long.
B. Nước trên vịnh Hạ Long.
C. Đá và Nước trên vịnh Hạ Long.
D. Đêm trăng trên vịnh Hạ Long.
6. Muốn làm tốt một bài văn thuyết minh, người viết cần phải làm gì?
7. Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp?
8. Trình bày sự khác biệt giữa VBTM với VB tự sự, biểu cảm, nghị luận?
9. Các văn bản Hạ Long- Đá và Nước; Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh; Họ nhà kim được gọi là VBTM, vì sao? Những văn bản này có chung những đặc điểm gì nổi bật?
10. Hãy lập dàn ý cho bài thuyết minh về cái quạt.
 Đáp án 
 Câu
 Đáp án
 1
 A
 2
 B
 3 
 C
 4
 B
 5
 C
 6
- Nghiên cứu, tìm hiểu kĩ sự vật.
- Nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật.
- Nắm chắc các phương pháp thuyết minh
 7
Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
Phương pháp liệt kê.
Phương pháp nêu ví dụ.
Phương pháp dùng số liệu.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp phân loại, phân tích.
 8
- VBTM khác các văn bản khác ở mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt.
- VB tự sự: Trình bày diễn biến sự việc đi đến một kết cục, thể hiện một ý nghĩa.
- VB biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của con người.
- VB nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
- VBTM: Giới thiệu đặc điểm, tính chất của sự vật.
 9
- Các văn bản Hạ Long- Đá và Nước; Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh; Họ nhà kim được gọi là VBTM vì chúng giới thiệu các đặc điểm, tính chất của đá và nước trên vịnh Hạ Long, đặc điểm của loài ruồi và những đặc điểm, công dụng của họ nhà kim.
 10
*MB: Giới thiệu họ nhà quạt với nhiệm vụ giúp cho con người không bị nóng bức.
*TB: - Họ nhà quạt rất phong phú:
 + Quạt dùng sức người
 + Quạt dùng điện
Chiếc quạt gắn bó không thể thiếu với mỗi gia đình
* KB: Nhấn mạnh lợi ích của họ hàng nhà quạt.
Bài 2
Nội dung
Chuẩn kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Thấp 
Cao
 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
 HS nắm đ ược 
nội dung và nghệ thuật ch ủ y ếu 
của văn bản.
4
2
3
1
10
Cỏc
Phương
chõm
h ội thoại
 ( tiếp)
 Biết vận dụng cỏc phương chõm quan hệ, phương chõm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp.
1
2
1
1
5
 S ử dụng ( LT) yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Hiểu vai trũ của yếu tố miêu tả trong văn bản TM.
- Tạo lập được văn bản TM cú sử dụng yếu tố miêu tả. 
5
1
1
2
1
10
Tổng
10
1
4
1
6
3
25
Văn bản:
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
1. Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ”của Mác- két được viết theo phương thức biểu đạt nào?
 A. Tự sự B. Thuyết minh
 C. Nghị luận D. Biểu cảm.
2. Tính đến ngày 8/8/1986 có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh?
 A. Hơn 30000 B. Hơn 40000
 C. Hơn 50000 D. Hơn 60000
3. Theo tác giả, tính đến thời điểm tháng 8/ 1986, bình quân mỗi người trên trái đất ngồi trên một thùng chứa bao nhiêu thuốc nổ? 
 A. 1 tấn B. 2 tấn 
 C. 3 tấn D. 4 tấn
4. Điển tích thanh gươm Đa-mô-clét có ý nghĩa gì?
A. Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp sự sống của con người.
B. Chỉ sự vận dụng điển tích thần thoại Hy Lạp.
C. Chỉ sự tự chuốc vạ vào thân.
D. Chỉ nguồn sức mạnh của thần thánh.
5. Xét về phương thức biểu đạt thì văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” thuộc kiểu văn bản?
A. Biểu cảm và miêu tả B. Tự sự và biểu cảm.
C. Trần thuật D. Nghị luận.
6. Sức thuyết phục của bài văn thể hiện ở điểm nào?
A. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể; lòng nhiệt tình của tác giả.
B. Sử dụng hiệu quả phương pháp thuyết minh, giải thích.
C. Bài văn ngắn gọn, sinh động.
D. Bài văn có nhiều yếu tố miêu tả, trần thuật hấp dẫn.
7. Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ”của Mác- két được coi là văn bản nhật dụng ?
8. Theo em cách lập luận của Mác két để người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân là gì?
9. Những nét đặc sắc về nghệ thuật viết văn của Mác-két được thể hiện trong văn bản là gì?
10. Chứng minh rằng “Đấu tranh cho một thể giới hoà bình ”là một văn bản mẫu mực về cách lập luận chặt chẽ. 
 Đáp án 
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Đáp án
 C
 C
 D
 A
 D
 A
7. Đây là văn bản nhật dụng vì nó đề cập tới một vấn đề lớn luôn đặt ra trong mọi thời đại. Đó l ... ặc điểm mới lạ, đẹp đẽ trong thơ Phạm Tiến Duật. 
 Miêu tả hình ảnh những chiếc xe không có kính chắn gió vẫn chạy trên tuyến đường Trường Sơn .Mục đích của Phạm Tiến Duật muốn làm nổi bật tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất khuất vượt mọi khó khăn , hoàn thành nhiệm vụ của người chiến sĩ lái xe .
 Qua bài thơ, ta thấy Phạm Tiến Duật là người có sự am hiểu về đời sống chiến tranh, có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơi chiến trường lửa đạn .Đồng thời có một tâm hồn thơ trẻ trung, sôi nổi , tinh nghịch thích mới lạ, có những ý tưởng đẹp đẽ .
 ----------------------------------
Tổng kết về từ vựng
( tiếp)
1. Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?
 A. phi cơ B. Hải đội
 C. Cơ hội D. Ruộng đất
2. Yếu tố “ phong” nào có nghĩa là gió trong các từ Hán Việt sau?
 A. Phong lưu B. Phong kiến
 C. Cuồng phong D. Tiên phong
3. Hãy chọn cách hiểu đúng về nghĩa của Bách khoa toàn thư:
A. Là cuốn từ điển về các ngành.
B. Là cuốn từ điển của trường bách khoa
C. Là cuốn sách nói về khoa học công nghệ
D. Là cuốn sách chuyên về khoa học.
4. Hãy nêu các cách thức phát triển từ vựng?
5. Thế nào là từ mượn? Những từ mượn trong tiếng Việt chủ yếu có nguồn gốc từ đâu?
 Đáp án 
 Câu
 Đáp án
 1
 D
 2
 C
 3 
 A
 4
- Phát triển nghĩa mới cho những từ có sẵn.
- Tăng số lượng từ bằng cách cấu tạo từ mới trên cơ sở các từ đã có và vay mượn những từ nước ngoài.
 5
 - Từ mượn là từ được vay mượn từ ngôn ngữ khác để làm phong phú thêm vốn từ vựng. Những từ mượn trong tiếng Việt chủ yếu có nguồn gốc từ tiếng Hán và tiếng châu Âu.
Nghị luận trong văn bản tự sự
1. Tìm cách hiểu không đúng trong các cách hiểu sau:
A. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc để thể hiện một ý nghĩa nào đó.
B. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
C. Văn bản tự sự không bao giờ có yếu tố nghị luận, dù người ta muóon thuyết phục người đọc, người nghe.
D. Trong văn bản tự sự, để thuyết phục người đọc, người nghe, người ta có thể dùng yếu tố NL.
2. Văn bản tự sự luôn luôn phải dùng yếu tố nghị luận thì mới đạt chất lựơng cao. Điều đó đúng hay không đúng?
 A. Đúng B. Sai
3. Trong đoạn văn NL người ta ít dùng các câu miêu tả, trần thuật mà thường dùng nhiều loại câu khẳng định, phủ định và câu có cặp quan hệ từ chỉ điều kiện, sự tăng tiến, nguyên nhân- kết quảĐiều đó đúng hay sai?
 A. Đúng B. Sai
4. Có thể dùng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự được không? Nếu có thì trong trường hợp nào?
5. Trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán, nhân vật Hoạn Thư đã lập luận khôn ngoan và chặt chẽ khiến Thuý Kiều phải tha bổng. Hãy nêu cách lập luận của Hoạn Thư?
 Đáp án 
 Câu
 Đáp án
 1
 C
 2
 B
 3 
 A
 4
- Trong văn bản tự sự, ngoài yếu tố chính là tự sự( KC), còn có yếu tố nghị luận( dưới dạng các nhân vật tranh luận với nhau hoặc nhân vật độc thoại, độc thoại nội tâm).
 5
 - Lí lẽ của Hoạn Thư thật xuất sắc. Với 8 dòng thơ Hoạn Thư đã đưa ra 4 lập luận:
	+ Nêu ra một lẽ thường tình trong cuộc sống.
	+ Kể công khi Kiều ở nhà họ Hoạn.
	+ Bộc lộ tình cảm, nỗi lòng riêng.
	+ Tự nhận tội và chờ lòng khoan dung độ lượng.
 -------------------------------------------
Bài 11
Nội dung
Chuẩn kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Đoàn thuyền đánh cá.
- Nguồn cảm hứng dạt dào của nhà thơ.
- Đặc điểm NT của bài thơ.
2
 1
1
1
5
Bếp lửa
Những cảm xúc chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
2
1
1
1
5
Tổng kết về từ vựng 
( tiếp)
- Phân biệt từ tượng hình, TTT, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
2
2
1
5
Tập làm thơ tám chữ
 Đặc điểm của thể thơ tám chữ
2
 1
1
1
5
Tổng
8
3
1
5
3
20
Đoàn thuyền đánh cá
1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nằm trong tập thơ nào của tác giả Huy Cận?
 A. Lửa thiêng B. Đồng chí
 C. Trời mỗi ngày lại sáng D. Hương cây- bếp lửa
2. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo phương thức biểu đạt nào?
 A. Tự sự B. Miêu tả
 C. Biểu cảm D. Nhật dụng
3. Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào trong việc sáng tạo ra hình ảnh thơ?
A. Bút pháp hiện thực B. Bút pháp lãng mạn 
C. Bút pháp tả thực D. Bút pháp ước lệ
4. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú B. Thể thơ bảy chữ
C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát
5. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá miêu tả hai quá trình vận động. Đó là hai quá trình nào?
A. Hành trình của bầy cá từ biển khơi đến những chiếc thuyền.
B. Hành trình của đoàn thuyền đánh cá từ lúc ra khơi khi mặt trời xuống biển đến lúc trở về trong lúc bình minh.
C. Chuyển vận của vũ trụ trong khoảng thời gian từ hoàng hôn đến bình minh.
D. Câu B và C đúng.
6. Giá trị nghệ thuật của bài thơ được thể hiện ở những điểm nào?
A. Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp và tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên 
B. Lời thơ có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.
C. Xây dựng hình ảnh phong phú bằng liên tưởng, tưởng tượng độc đáo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
7. Những người đánh cá làm gì khi thuyền ra khơi
A. Cầu cho trời yên bể lặng B. Hát những bài ca lao động
C. Hạ cột buồm xuống D. Ăn cơm thật no.
8. Suy nghĩ của em về việc nhà thơ gọi cá bằng “em” trong câu thơ “ Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé. Đêm thở sao lùa nước Hạ Long”?
9. Hãy phân tích hình ảnh thiên nhiên và con ngời lao động hiện lên trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận.
10. Vì sao có thể gọi “ Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận là khúc tráng ca ca ngợi cuộc sống mới?
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
C
C
C
B
D
D
B
Câu 8: Thật ra từ “ em” không ăn nhập và như bị lạc ra khỏi bài. Có thể gọi cá bằng em trong bối cảnh khác thì hay hơn. Đoàn thuyền đánh cá là khai thác cá từ biển về sử dụng cho việc chế biến thưc ăn. Cá là đối tượng đánh bắt và mục đích sử dụng. Bởi thế gọi cá bằng em không phảI là cách gọi hay, ngược lại, có thể coi đây là hạt sạn của bài thơ này.
Câu 9: Hình ảnh thiên nhiên 
-Thiên nhiên ở đây là những sự vật cụ thể , là mặt trời , là sóng biển , là màn đêm
- Thiên nhiên biển khơi là những đêm trăng đẹp rực rỡ sắc màu như một bức tranh
- Thiên nhiên trong mắt nhìn của tác giả là hình ảnh từng đàn cá quý tung tăng bơi lội
- Thiên nhiên là niềm tự hào , yêu mến của nhà thơ về sự giầu đẹp của thiên nhiên .
- Thiên nhiên qua cách nhìn của nhà thơ lại càng trở lên đẹp hơn khi ánh bình minh lên trên biển cả . 
* Hình ảnh con người lao động:
- Hình ảnh những người lao động hiện lên trong bài thơ là hình ảnh những ngời dân chài đang ra khơi đánh cá 
- Hình ảnh ngời lao động hiện lên với vẻ đẹp quả cảm .Mặc cho đêm tối , mặc cho gió khơi, đoàn thuyền của họ vẫn ra tận ngoài khơi xa để dò cá trong lòng biển.
- cuộc sống đánh bắt cá của ngư dân giống như một trận chiến đấu với vũ khí là những tấm lưới.
- Tiếng hát của người laođộng có khả năng kì diệu gọi cá vào lưới
- Miêu tả cụ thể việc kéo mẻ lứới của người lao động.
- Vào lúc sao mờ, tức là lúc trời sắp sáng. Cuộc sống của họ càng trở lên khẩn trương. Họ nhưcùng chạy đua với thời gian
-Giới hạn :bài đoàn thuyền đánh cá 
10. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi vẻ đẹp khỏe khoắn của con người lao động trong sự hài hòa với thiên nhiên kì vĩ. Không còn thấy dấu vết của một nỗi buồn thế hệ cô đơn, li tán đã từng dằng dặc, triền miên trong thơ ông hồi trước CMT8, mà tràn đầy sức sống của niềm vui lao động.
 Đó là sự khác nhau của hai nguồn sống, hai giai đoạn sống của một tâm hồn. Đoàn thuyền đánh cá là hình ảnh của cuộc sống mới, cuộc sống mà người at tìm thấy niềm vui bất diệt trong lao động.
Bếp lửa
1. Bài thơ Bếp lửa được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà thơ xa bà đI bộ đội B. Nhà thơ xa quê đI xây dựng kinh tế.
C. Nhà thơ xa quê đi học ở nước ngoài.
D. Nhà thơ đI sơ tán.
2. Thói quen của bà trong mấy chục năm là gì?
A. Thức rất khuya để đọc sách B. Dậy sớm nhóm lửa
C. Không ngủ trưa D. hát ru cháu lúc hoàng hôn.
3. Vì sao bếp lửa được coi là kì lạ và thiêng liêng?
A. Vì bếp lửa nồng đượm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu.
B. Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương, nhóm tâm tình tuổi thơ.
C. Vì bếp lửa nhóm niềm tin tưởng bền bỉ.
D. Cả A, B và C.
4. Hãy nêu nhận xét về ý nghĩa tượng trưng của hình tượng bếp lửa?
5. Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỉ niệm nào của bà và cháu? Vì sao người cháu có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, có niềm vui trăm ngả mà vẫn không quên nhắc nhở về bếp lửa?
 Đáp án 
 Câu
 Đáp án
 1
 C
 2
 B
 3 
 D
 4
Hình ảnh bếp lửa vốn là hình ảnh thực nhưng bếp lửa lại trở thành hình ảnh tượng trưng, gợi lại tất cả những kỉ niệm ấm
áp của hai bà cháu. Lửa thành ra lửa tình yêu, lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hương đất nước
 5
 Hình ảnh bếp lửa gợi lại trong lòng cháu kỉ niệm về tuổi thơChính vì thế, khi người cháu đI xa, có những niềm vui mới, có những tình cảm mới, có những bến bờ mới nhưng vẫn không thể quên bếp lửa,nơI ủ sẵn tình cảm bà cháu, quê hương.
Tổng kết về từ vựng( tiếp)
1. Từ nào không phải là từ tượng hình trong các từ sau:
A. Ngất nghểu. B. Lom khom
C. Rì rào D. Dong dỏng
2. Từ nào không phải là từ tượng thanh trong các từ sau:
A. Sù sụ B. Khò khè
C. Màu mè D. Đùng đùng
3. Trong như tiếng hạc bay qua
	 Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Trong hai câu thơ trên, Nguyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
4. Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một tráI tim
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì là chính trong hai câu thơ trên?
5. Nêu ví dụ về phép so sánh, ẩn dụ, nhân hóa trong thơ ca mà em biết?
 Đáp án 
 Câu
 Đáp án
 1
 C
 2
 C
 3 
 So sánh
 4
 Hoán dụ
 5
So sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
ẩn dụ: Ngày ngày mặt trời đI qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
- Nhân hóa: Người đI rừng núi trông theo bóng người.
Tập làm thơ tám chữ
1. Có thể điền từ nào vào câu thơ “ Yêu biết mấy, những dòng sông/ Giữa đôI bờ dào dạt lúa ngô non” để có câu thơ đúng với văn bản của tác giả.
A. Ca hát B. Bát ngát
C. Xanh mát D. Dào dạt
2. Câu thơ nào không thể chọn tiếp theo câu “ Tu hú ơI chẳng đến ở cùng bà”
để cặp câu thơ là thơ tám chữ?
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
Cứ kêu hoài trên những cánh đồng xa
Một mình trên những cánh đồng xa
Cứ một mình kêu trên cánh đồng xa.
3. Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” là bài thơ làm hoàn toàn theo thể thơ tám chữ. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
4. Nêu định nghĩa về thơ tám chữ?
5. Ghi lại một khổ thơ tám chữ và nhận xét về cách ngắt nhịp trong khổ thơ đó?
 Đáp án 
 Câu
 Đáp án
 1
 B
 2
 C
 3 
 A
 4
Câu thơ có 8 tiếng. Mỗi bài tuỳ theo thể loại có thể 4 câu, 8 câu hoặc có nhiều khổ thơ.
Ngắt nhịp linh hoạt 4/4 hoặc 3/3/2 hoặc 3/2/3
 5
Nào đâu/ những đêm vàng/ bên bờ suối
Ta say mồi/ đứng uống/ ánh trăng tan

Tài liệu đính kèm:

  • docthoa(2).doc