- Phạm Tiến Duật-
A. MỤC TIÊU
1.Kiến Thức:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phậm Tiến Duật; đặc điểm của thơ Phậm Tiến Duật:Giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong văn bản.
- Hs Cảm nhận được vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một văn bản thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp của hình tượng người lính lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được những giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3. Thái độ:
- Khâm phục tinh thần dũng cảm của người lính bất chấp bom rơi đạn vãi của kẻ thù
B. KĨ NĂNG CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng xác định giá trị
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng trình bày
C. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, TL tham khảo
- H/s: Đọc, soạn bài theo hướng dẫn
Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày giảng:19/10/2011 TiÕt 46- Văn bản Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh - Phạm Tiến Duật- A. MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phậm Tiến Duật; đặc điểm của thơ Phậm Tiến Duật:Giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong văn bản. - Hs Cảm nhận được vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một văn bản thơ hiện đại. - Phân tích được vẻ đẹp của hình tượng người lính lái xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được những giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. 3. Thái độ: - Khâm phục tinh thần dũng cảm của người lính bất chấp bom rơi đạn vãi của kẻ thù B. KĨ NĂNG CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng xác định giá trị - Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng trình bày C. CHUẨN BỊ - GV: giáo án, TL tham khảo - H/s: Đọc, soạn bài theo hướng dẫn D. KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi tìm E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 5p - Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” ? Cảm nhậN về vẻ đẹp của tình đồng chí qua bài thơ 3. Bµi míi: ( 1’) - Trong chúng ta, chắc không ai không thuộc bài hát "Trường Sơn đông Trường Sơn tây" phổ thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về người lính trường sơn năm xưa qua một bài thơ nữa của ông: đó là "Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Hoạt động của Gv và hs Tg Nội dung cần đạt Ho¹t ®éng 1 : t×m hiÓu nh÷ng nÐt chung vÒ v¨n b¶n. - Y/c đọc: giọng vui, khoẻ khoắn, dứt khoát. - GV đọc mẫu -> H/s đọc tiếp ? Em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ ? Giới thiệu những nét chính về T/g - GV: ông không phải là một người lính lái xe, nhưng ông tham gia trong tuyến đường TS. - Ông mÊt ngµy 4-12- 2007 v× bÖnh ung th phæi. ? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào ? Văn bản thuộc thể loại nào? Đặc điểm ? Nhan đề của bài thơ có gì khác lạ - Tên đặt cụ thể, trực tiếp như văn xuôi ->mới lạ và độc đáo, thu hút người đọc, chất thơ vút lên từ trong cuộc sống gian khổ, hi sịnh. ? Đề tài nói đến trong bài thơ là gì? Vì sao? - Bài thơ viết về những chiến sĩ lái xe không kính ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai - Ta- tác giả- người chiến sĩ lái xe không kính. GV lưu ý hs: Nhà thơ không phải là một người lính lái xe, mà chỉ là người chứng kiến những người lính lái xe. GV chuyển ý: Như vậy những người lính lái xe trong bài thơ của nhà thơ PTD sẽ như thế nào trước những chiếc xe không kính, liệu rồi họ sẽ đối mặt ra sao ...chúng ta cùng nhau phân tích. Ho¹t ®éng2 - Hs đọc 2 câu đầu ? Hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ được hiện lên qua những câu thơ nào ? Một chiếc xe không kính là hiện tượng bình thường hay bất bình thường? vì sao? ? Vậy câu thơ đầu giới thiệu với chúng ta điều gì - Vì bom đạn chiến tranh ? Em có nhận xét gì về từ ngữ, giọng điệu của câu văn - Tự nhiên, dí dỏm... ? Trải qua thời gian những chiếc xe đó còn bị biến dạng như thế nào ? Nhận về ngôn ngữ thơ ? Từ đó những chiếc xe không kính hiện lên như thế nào trong cảm nhận của em ? H/a những chiếc xe không có kính ngầm cho ta biết một hiện thực cuộc chiến tranh như thế nào? - > Cuộc chiến tranh đang diễn ra rất khốc liệt. Giảng: Hình ảnh những chiếc xe được tác giả miêu tả một cách rất trần trụi, nó khơi gợi sự khốc liệt của chiến tranh...., nó khiến cho người ta nghĩ đến những mất mát hi sinh, những nỗi buồn trong cuộc sống, tưởng rằng rồi đây những người lính lái xe khong còn ...nhưng chính trong khốc liệt đó, trong khó khăn đó những người lính lái xe lại như can đảm hơn,lạc quan hơn, yêu đời hơn, họ biết vượt qua khó khăn bằng chính lòng dũng cảm của mình, họ như thế nào ta cùng chuyển tiếp sang phần 2 - Hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn được thể hiện qua những h/a thơ nào? ? Trong những chiếc xe không kính đó người lính lái xe xuất hiện như thế nào ? Tư thế đó thể hiện điều gì? - Một tư thế tự tin, có vẻ như thách thức mọi khó khăn ở phía trước. + Thấy con đường chạy thẳng vào tim + Thấy sao trời, cánh chim ? Ngồi trên những chiếc xe không kính chiến sĩ lái xe có ấn tượng và cảm giác gì? - "Không có kính ừ thì có bụi chưa cần thay lái trăm cây số nữa" ? Với những chiếc xe không có kính, người chiến sĩ lái xe đã thể hiện thái độ gì ? Qua những câu thơ trên và các câu "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha - gặp bè bạnBắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi" em hiểu được gì về tác phong của người lái xe Trường Sơn ? Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ cuối - Khẳng định quyết tâm giải phóng miền nam không lay chuyển, tình yêu nước nồng nàn và mãnh liệt đã làm nên sức mạnh giúp họ vượt lên gian khổ, bất chấp nguy hiểm. ? Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ ? Cảm nhận của em về người chiến sĩ lái xe trong chiến trường gian khổ Gi¶ng: Trong cuéc kh¸ng chiÕn rÊt cÇn nh÷ng con ngõ¬i nh vËy, s¬ng m¸u cña hä chÝnh lµ... niểm tin chiến thắng kẻ thù xâm lược. Hoạt động 3 ? Giá trị nghệ thuật ? Bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp gì về người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa? - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4: - Hs hoạt động nhóm - Đại diện trình bày ,các nhóm nx 8 25 3p 3p I. §äc vµ t×m hiÓu chung 1. Đọc – giải nghĩa từ khó 2. Tác giả và tác phẩm a. Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) - Quê: Thanh Ba- Phú Thọ - Là gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. b. Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác năm 1969 in trong tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” 3. Thể loại - Trữ tình – thơ tự do II. §äc – HiÓu v¨n b¶n. 1. H×nh ¶nh nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh. “Xe không kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ mất rồi” - ... không có đèn. Mui xe và thùng xe có xước. - > Động từ mạnh, miêu tả chân thực, giọng văn ngang tàng pha chút thản nhiên => + Chiêc xe trần trụi méo mó, biến dạng. + Bom đạn kẻ thù, con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. 2.H×nh ¶nh nh÷ng ngêi lÝnh l¸i xe. - "Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng" - "Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng như sa như ùa vào buồng lái" -> Tư thế ung dung hiên ngang - "Không có kính ừ thì có bụi chưa cần thay lái trăm cây số nữa" -> Thái độ ngang tàng, bất chấp khó khăn, gian khổ, hiểm nguy. + Vui vẻ, tinh nghịch, ấm áp tình đồng đội - "Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim" -> Ngôn ngữ dời sống, đậm chất văn xuôi -Giọng điệu ngang tàng nghịch ngợm tính cách hiên ngang => Ý chí chiến đấu vì MN, trung thành với lí tưởng cách mạng. III.Tổng kết : 1. Nghệ thuật - H×nh ¶nh ch©n thùc, giäng th¬ trÎ trung ngang tµng...ng«n ng÷ đời thường c¶m xóc. 2. Néi dung 3. Ghi nhớ sgk IV. Luyện tập: 1. Đọc diễn cảm bài thơ 2.Phân tích khổ 2 để thấy được sự diễn tả cụ thể sinh động những ấn tượng, cảm giác của người lính lái xe Củng cố- Dặn dò (1’) ? Nội dung của bài thơ - Soạn "Tổng kết từ vựng" - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết văn học trung đại
Tài liệu đính kèm: