Tiết 52: Văn bản đoàn thuyền đánh cá (tiếp theo) - Huy Cận

Tiết 52: Văn bản đoàn thuyền đánh cá (tiếp theo) - Huy Cận

 Tiết 52

 Văn bản

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (tiếp theo)

 - Huy Cận-

A.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Những hiểu biets bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.

- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.

- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.

3. Thái độ

- Yêu mến lao động, yêu mến, tự hào về những cảnh đẹp của quê hương đất nước.

B. B. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục

- Kĩ năng xác định giá trị

- Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng giao tiếp

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 52: Văn bản đoàn thuyền đánh cá (tiếp theo) - Huy Cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2011
Ngày giảng: 26/10/2011
 Tiết 52
 Văn bản
đoàn thuyền đánh cá (tiếp theo)
 - Huy Cận-
A.Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Những hiểu biets bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
3. Thái độ
- Yêu mến lao động, yêu mến, tự hào về những cảnh đẹp của quê hương đất nước.
B. B. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng xác định giá trị
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng giao tiếp
C. Kĩ thuật dạy học tích cực
- Vấn đáp, gợi tìm
- Động não
- Đọc sáng tạo
D. Chuẩn bị: 
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
E.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1.ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: (5p ) 
- Hãy đọc thuộc lòng khổ thơ 1, 2 . Nêu cảm nhận về 2 khổ thơ đó
3. Bài mới : Gv giới thiệu tiếp tiết 2 của bài
Hoạt động của Gv và Hs
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 ( tiếp) 
- Hs đọc phần 2 của văn bản
- Nhắc lại nội dung của phần 2
? Trong phần này đối tượng nào được miêu tả
- Cảnh đánh bắt cá trên biển, các loài cá.
? Những câu thơ nào miêu tả cảnh đánh cá trên biển.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và sử dụng từ ngữ của tác giả
? Với biện pháp nghệ thuật đó cảnh đoàn thuyền đánh cá của ngư dân trên biển hiện lên như thế nào
Gv bình: HL là thắng cảnh bậc nhất của đất nước...đoàn thuyền có gió làm lái, có trăng làm buồm...cuộc đánh cá thực sự là một trận đánh, mỗi thủy thủ là một chiến sĩ...cuộc lao động mệt nhọc nhưng lại được ví von như bài ca gọi cá vào-> lao động hăng say, nhẹ nhàng...
Gv: Không những thế tác giả còn miêu tả cho ta chiêm ngưỡng nguồn tài nguyên quý giá trên biển bằng lời thơ thật ấn tượng
? Chi tiết miêu tả loài cá trên biển đông
- Dựa vào chú thích sgk
? Tác giả miêu tả các loài cá trên cơ sở nào
? Ngôn ngữ miêu tả có gì độc đáo 
? Điều đó đã vẽ nên bức tranh về loài cá như thế nào?
Gv bình: 
Cái đuôi cá quẫy(em) làm nước bắn tung toé, như những mảnh trăng vàng tan thành muôn mảnh trong lòng biển. Biển đêm như cũng đang thở phập phồng trong ánh trăng, ánh sao in trong lòng biển. Cảnh lao động trên biển được thi vị hoá, đó là một bút pháp tài hoa thể hiện sự tương phong phú của tác giả.
- Hs đọc khổ thơ cuối
? Nội dung của khổ cuối
?Chi tiết miêu tả cảnh đoàn thuyền trở về
? Em có liên tưởng gì từ hình ảnh “ mặt trời đội biển”
? Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến hình ảnh mặt trời trong văn bản nào của Nguyễn Tuân?
( Cô Tô)
? Hai hình ảnh này có điểm gì giống và khác nhau?
? Hình ảnh “ đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” gợi cho em ấn tượng gì?
? Nhận xét về nghệ thuật của đoạn cuối
? Cảnh đoàn thuyền trở về trong khí thế như thế nào
Hoạt động 3 
? Nhận xột về đặc sắc NT của bài thơ?
? Nờu nội dung chớnh của bài thơ
- 1- 2 Hs đọc ghi nhớ 
Hoạt động 4: 
- Hoạt động nhúm 
- Đại diện nhúm trỡnh bày
28p
5p
5p
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
 1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
 2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trong đêm trăng trên biển.
+ “Thuyền ta lái gió
Lướt giữa mây cao
Dàn đan thế trận...”
+ Ta hát bài ca gọi cá vào...
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng...
-> Bút pháp lãng mạn, từ ngữ giàu h/a
=> Con thuyền bé nhỏ trở nên kì vĩ, hòa nhập với sự rộng lớn của thiên nhiên; Công việc nặng nhọc trở thành bài ca nhịp nhàng đầy niềm vui.
“ Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Cá song lấp lánh
Cái đuôi em quấy trăng vàng chóe
...Vảy bạc đuôi vằng lóe rạng đông”.
-> Nhân hoá, tưởng tượng phong phú, bút pháp lãng mạn
=> Một khung cảnh huyền ảo như thế giới thần tiên ; sự giàu có của biển VN
3. Cảnh đoàn thuyền trở về
“... Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”
“ Mặt trời đội biển nhô màu mới”
-> ẩn dụ,nhận hóa, lặp cấu trúc câu.
=> Nhịp điệu sống khẩn trương, mãnh liệt, thành quả lao động to lớn.
III. Tổng kết
1 Nghệ thuật:
- Âm hưởng khoẻ khoắn, sụi nổi, phụi pha, bay bổng, lạc quan
- Cỏch gieo vần linh hoạt (vần liền liền xen lẫn vần cỏch)
- Liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ
2 Nội dung: 
-Sự hài hoà giữa thiờn nhiờn và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống
3. Ghi nhớ: Sgk/142
IV. Luyện tập:
-Đọc diễn cảm bài thơ
-Viết một đoạn văn phõn tớch khổ thơ cuối
Củng cố- Dặn dò 2p
? Nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Hoàn thnàh bài tập phân tích
- Chuẩn bị bài tổng kết từ vựng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 52 - DOAN THUYEN.....doc