A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3. Thái độ
- Yêu mến trân trọng những con người thầm lặng cống hiến cho đất nước
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Gv: giáo án, tài liệu tham khảo
- Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1. Ổn định
2. Kiểm tra (4’)
- Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ sa Pa”
- Nhận xét về tình huống truyện.
Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày giảng: 17/11/2011 TIẾT 68 – BÀI 14 VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA ( tiếp) - Nguyễn Thành Long- A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3. Thái độ - Yêu mến trân trọng những con người thầm lặng cống hiến cho đất nước B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: giáo án, tài liệu tham khảo - Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Ổn định 2. Kiểm tra (4’) - Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ sa Pa” - Nhận xét về tình huống truyện. 3. Bài mới Gv giới thiệu tiếp tiết 2 Hoạt động của Gv và Hs Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 2 Gv dẫn dắt: Theo chân người lái xe ta sẽ đến thăm nhà anh thanh niên - Căn nhà 3 gian, sạch sẽ, bàn ghế ( cuối t 182, giữa t 184) ? Công việc của anh được chính anh giới thiệu qua những chi tiết nào - Cuối t 183 ? Công việc của anh có điều gì khiến ông hoạ sĩ và cô kĩ sư hết sức kinh ngac? ‘‘Gian khổ nhất là lúc...’’ Trang 183 ? Nhận xét về nghệ thuật kể truyện của tác giả đoạn này ? Em có nhận xét gì về công việc của anh thanh niên Gv: Bằng những lời giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng nhưng cũng rất tỉ mỉ của anh ông họa sĩ và cô kí sư đã hiểu về công việc của anh thanh niên - GV yªu cÇu hs ®äc “ håi cha vµo nghÒ...lµ g×” ? Khi nãi vÒ c«ng viÖc th¸i ®é vµ ý nghÜ cña anh vÒ c«ng viÖc ra sao? Thể hiện qua chi tiết nào ? Qua đó em cảm nhận được phẩm chất đáng quý nào của anh thanh niên Gi¶ng: Mét x· héi dï ë vµo giai ®o¹n nµo cũng rÊt cÇn nh÷ng con ngêi nh anh thanh niªn, kh«ng ng¹i khã, ng¹i khæ tríc nhiÖm vô mµ nhµ níc giao cho...®ã lµ nh÷ng con ngêi rÊt ®¸ng tr©n träng... Một con người có lí tưởng, mục đích chân chính. - GV: anh không chỉ đẹp bởi là một người sống có lí tưởng mà anh còn đẹp trong cuộc sống đời thường. - Hs chú ý vào đoạn văn “ anh thanh niên đỏ mặt ....bốn năm nay” tr.182 và trang184 “thì giờ ngắn ngủi...đặt trước mặt cô” ? Khi anh mời khách về nhà thì bất ngờ đầu tiên đối với 2 người khách là gì? Giảng: anh rất chăm lo cho cuộc sống riêng của mình, không vì một mình mà anh buông xuôi, điều đó cho thấy anh rất có trách nhiệm với cuộc sống riêng của mình. ? Chi tiết đó khiến em đánh giá như thế nào về cuộc sống riêng của anh? ? Đối với mọi người anh quan hệ như thế nào? (bác lái xe, cô kĩ sư, ông họa sĩ) “ mời cô và bác lên nhà cháu chơi...cô muốn lấy bao nhiêu tuỳ ý...bác và cô là đoàn khách thứ 2...cô là cô gái HN thứ nhất lên nhà tôi từ 4 năm nay” ? khi được đề nghị vẽ anh có thái độ như thế nào? ? Tất cả những điều đó toát lên ở con người anh thanh niên những phẩm chất đáng quý nào trong cư xử, quan hệ ? Giảng: Anh không chỉ sống có lí tưởng mà còn sống rất đẹp trong quan hệ với mọi người, anh biết quam tâm từ những việc nhỏ nhất khiến cho người khác cảm thấy ấm lòng và trong cuộc sống đôi khi người ta rất cần những chia sẻ nhỏ đó cho dù, tình cảm này càng làm nhân vật anh thanh niên đẹp hơn, anh chính là một mẫu thanh niên lí tưởng đáng để chúng ta học tập. Gv mở rộng: liên hệ với cách sống của một số thanh niên trong xã hội ngày nay... GV: con người sống rất cần có ước mơ và hoài bão nếu không sẽ dễ lầm đường lạc lối. ? Các nhân vật khác xuất hiện trong hoàn cảh nào, em có nhận xét gì về công việc của họ. Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư ? Dưới cái nhìn của ông hoạ sĩ sa pa hiện lên như thế nào? ? Chi tiết đó cho em biế được năng lực gì của ông hoạ sĩ? ? Ông có cái nhìn như thế nào với những con người lao động trẻ tuổi? ? Qua câu chuyện em nhận xét gì về cô kĩ sư Hoạt động 3 ? Khái quát những nghệ thuật tiêu biểu Phương thức biểu đạt Ngôn ngữ kể chuyện Tình huống truyện ? Nội dung của văn bản - Hs đọc ghi nhớ 35’ 4’ II. Đọc- hiểu văn bản 1. Cảm nhận về Sa Pa 2. Nhân vật anh thanh niên * Hoàn cảnh sống * Công việc - Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầuđo gió đo mưabáo cáo lúc 4h, 11h, 19h, 1h - “nửa đêm đang nằm trong chăn......gió tuyết và im lặng...là ào ào xô tới...gió như nhát chổi lớn...không thể nào ngủ được” -> Công việc khó khăn khắc nghiệt - “Việc của chỏu là gắn với cụng việc của bao anh em...gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn chết mất...mình sinh ra là gì mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà mà làm việc.” -> Lòng say mê, trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn trọng, kiên trì vượt lên mọi khó khăn. * Cuéc sèng vµ quan hÖ cña anh víi mäi ngêi. Cuộc sống cá nhân: - Trồng hoa đủ loại - Sống trong căn nhà ba gian sạch sẽ...một chiếc gường con, bàn học , một giá sách... - Đọc sách bổ sung kiến thức -> Sống ngăn nắp, gọn gàng, giản dị Trong quan hệ với mọi người: - Tặng tam thất cho vợ bác lái xe - Mời khách lên nhà chơi - Tặng hoa cho cô gái...tặng trứng cô ông hoạ sĩ...” - Anh từ chụ́i mà giới thiệu cho một người khác.... -> Chân thật cởi mở, biết quan tâm chia sẻ với người khác, lại rất khiêm tốn khi nói về mình. 2. Một số nhân vật khác. - Bác lái xe: chân thành , cởi mở. - Ông hoạ sĩ: người có năng lực quan sát, trí tưởng tượng phong phú, tha thiết với vẻ đẹp của Sa pa cũng như vẻ đẹp của đất nước, con người => Ông có cái nhìn mới mẻ, tin yêu và hi vọng vào thế hệ trẻ. - Cô kĩ sư: yêu nghề , nhạy cảm, dịu dàng, kín đáo. III. tổng kết và ghi nhớ 1. nghệ thuật - Tự sự kết hợp với trữ tình và bình luận - Ngôn ngữ độc thoại - Cách kể truyện tự nhiên hợp lí. - Xây dựng một tình huống hợp lí. 2. Nội dung 3. Ghi nhớ ( sgk) * Củng cố- Dặn dò (2’) -? Nội dung , nghệ thuật của văn bản - Học bài - Soạn bài mới
Tài liệu đính kèm: