Tiết 77 Văn bản: CỐ HƯƠNG
( Lỗ Tấn)
I. Mục tiêu bài học
- Có những hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.
- Đọc và kể tóm tắt được tác phẩm.
- Nắm được tâm trạng của tôi trên đường về quê.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học nước ngoài.
- GD lòng yêu quê hương.
II. Đồ dùng- phương tiện
- Thày: nghiên cứu tài liệu, soạn bài, những thông tin về tác giả Lỗ Tấn và văn bản Cố hương
- Trò: Chuẩn bị theo y/c của GV giờ học trước.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên những VB thơ Đường viết về chủ đề cố hương ( quê cũ) mà em được học ở lớp 7 ? ( Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư)
3. Bài mới:
* HĐ1:Giới thiệu bài: Cũng chung một niềm đau đáu về cố hương với nhà thơ Lí Bạch, Hạ Chi Trương, nhà văn Lỗ Tấn cũng muốn gửi gắm tâm sự của mình về quê hương qua truyện ngắn Cố hương. Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìn hiểu.
Ngày dạy: 12/ 12/ 2012 lớp 9D 13/12/2012 lớp 9C Tiết 77 Văn bản: Cố hương ( Lỗ Tấn) I. Mục tiêu bài học - Có những hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. - Đọc và kể tóm tắt được tác phẩm. - Nắm được tâm trạng của tôi trên đường về quê. - Rèn kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học nước ngoài. - GD lòng yêu quê hương. II. Đồ dùng- phương tiện - Thày: nghiên cứu tài liệu, soạn bài, những thông tin về tác giả Lỗ Tấn và văn bản Cố hương - Trò: Chuẩn bị theo y/c của GV giờ học trước. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên những VB thơ Đường viết về chủ đề cố hương ( quê cũ) mà em được học ở lớp 7 ? ( Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư) 3. Bài mới: * HĐ1 :Giới thiệu bài : Cũng chung một niềm đau đáu về cố hương với nhà thơ Lí Bạch, Hạ Chi Trương, nhà văn Lỗ Tấn cũng muốn gửi gắm tâm sự của mình về quê hương qua truyện ngắn Cố hương. Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìn hiểu. Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt * HĐ2 : Tìm hiểu chung về văn bản ? Hóy nờu những hiểu biết của em về tỏc giả Lỗ Tấn. HS nờu ngắn gọn cuộc đời, sự nghiệp. ? Động lực nào giỳp Lỗ Tấn đến với sự nghiệp văn chương ? - HS liờn hệ với xó hội Trung Quốc: dõn chỳng đang ở trong tỡnh trạng “ngu muội” và “hốn nhỏt”. Để phơi bày căn bệnh tinh thần của Quốc dõn và giỳp họ thoỏt khỏi sự ngu muội ấy. - Điều này khiến ụng chuyển từ ngành hàng hải, y học rồi sang hoạt động văn học. GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt tranh tỏc giả. Chân dung nhà văn Lỗ Tấn GV cung cấp: Sớm lập thân, làm nhiều nghề ( hàng hải, mỏ, y) với mong muốn đem kiến thức khoa học để giúp nước, giúp dân ->ông nhận ra rằng các nghề đó không thể thay đổi XH 1 cách triệt để -> Chuyển sang viết văn để nhằm làm thay đổi tư tưởng dân chúng đang “ngu muội” và “hèn nhát”. - Sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn rất phong phú, thể hiện một cách nhất quán mục đích sáng tác của nhà văn. Tác phẩm của ông giàu giá trị hiện thực và tính chiến đấu. Giọng văn của ông bề ngoài lạnh lùng, điềm tĩnh nhưng bên trong sục sôi nhiệt huyết yêu nước và tinh thần đấu tranh. Tác phẩm tiêu biểu gồm có : 17 tập tạp văn, hai taapjtruyenej ngắn là Gào thét và Bàng hoàng, tiểu thuyết AQ chính truyện. “AQ chính truyện” của Lỗ Tấn được đánh giá là thiên truyện bất hủ của đất nước Trung Hoa. ( được học ở cấp III) - GV chiếu một số tác phẩm tiêu biểu của Lỗ Tấn ? Trình bày những hiểu biết của em về truyện ngắn Cố hương ? - GV: Một công việc quan trọng trước khi các em đi tìm hiểu văn bản là đọc. Vậy ai đã đọc ở nhà ít nhất 1-2 lần? ? Hãy tóm tắt các sự việc chính? GV chiếu bảng phụ các sự việc chính: + Cảnh vật và tâm trạng của nhân vật tôi trên đường về quê + Những ngày nhân vật tôi ở quê + Nhân vật tôi cùng gia đình rời quê. ? Từ các sự việc trên, hãy tóm tắt toàn bộ văn bản. HS tóm tắt GV chiếu văn bản tóm tắt: Nhân vật tôi trở về thăm quê cũ sau hơn 20 năm xa quê. Ngậm ngùi, xót xa trước cảnh làng quê tiêu điều, hoang vắng, lại thêm sự chứng kiến của người dân quê, nhất là sự gặp lại người bạn cũ thân hồi nhỏ càng làm cho nhân vật tôi cảm thấy xót xa, day dứt. Phải rời bỏ làng quê, đưa gia đình đi sinh sống ở nơi khác, tôi chỉ còn biết gửi gắm ước mơ, khát vọng vào thế hệ mai sau của làng: hi vọng sẽ được sống 1 c/s tốt đẹp hơn. GV liên hệ phần tóm tắt VBTS Muốn tóm tắt đúng phải nắm chắc toàn bộ tác phẩm ? Nếu y/c tóm tắt ngắn gọn hơn thì em làm ntn? ( có phải lược bỏ bớt phần cuối của cô đi không) Y/c về nhà tóm tắt Đây là văn bản dài nên chọn những đoạn tiêu biểu để đọc, GV giới hạn: Đọc những phần chữ to - GV cho HS giải nghĩa một số từ khó trong SGK ? Tên truyện là “Cố hương”, em hiểu gì về từ ngữ này? Là quê hương cũ, làng quê cũ, nơi sinh ra và đã từng gắn bó với c/s của 1 con người ? Xác định bố cục của truyện ngắn này? ND từng phần? ? Em có nhận xét gì về bố cục của truyện? - Trình bày theo trình tự thời gian: về quê- ở quê- ra đi GV: Truyện có kiểu bố cục đầu cuối tương ứng: Một con người đang suy tư trong một chiếc thuyền, dưới bầu trời u ám, về cố hương và cũng con người ấy đang suy tư trong một chiếc thuyền rời cố hương. Nhưng tương ứng ở đây không có nghĩa là lặp lại đơn thuần: Trên đường rời quê còn có me, tôi và bé Hoàng; về quê, tôi hình dung, dự đoán thực trạng của cố hương, rời quê, tôi ước mơ cố hương đổi mới... ? Truyện kể về sự việc gì? Kể về 1 chuyến về thăm quê lần cuối và rung cảm của n/v “tôi” trước sự đổi thay của cảnh cũ người xưa ? Truyện sd ngôi kể thứ mấy? Được kể bằng lời của ai? Ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật tôi GV: Trong truyện, c/đ của nhân vật tôi có nhiều điểm giống Lỗ Tấn nhưng ko nên đồng nhất nhân vật tôi với Lỗ Tấn, bởi trong TP bộc lộ nhiều yếu tố hư cấu(chú thích 1) (tôi trong TP đã hơn 20 năm ko về thăm quê, nhưng Lỗ Tấn trong thời kì đó đã nhiều lần về quê, đặc biệt ông còn có một thời gian dạy học tại quê nhà ) ? Việc tác giả chọn người kể xưng “tôi” có ý nghĩa gì? (Máy chiếu) A- Để dẫn dắt câu chuyện được khách quan B- Để bày tỏ thái độ, t/c đối với các n/v trong truyện C- Làm cho câu chuyện kể trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động D- Cả A, B và C đều đúng ? Trong truyện có những nhân vật nào? ? Truyện có mấy nhân vật chính? ? Theo em ai là nhân vật trung tâm trong TP? Vì sao? Nhuận Thổ : nhân vật chính; tôi : nhân vật trung tâm. Vì mọi sự việc đều được tái hiện theo cách nhìn và cảm nhận của tôi. GV cho HS đọc câu 4 - Sgk -> tổ chức Hs thảo luận nhóm -> trả lời + Đoạn a: chủ yếu là PTTS có kết hợp biểu cảm => Quan hệ gắn bó giữa 2 người bạn thời thơ ấu (Cũng có nghĩa là làm nổi bật sự đổi thay trong thái độ của N.Thổ đối với “tôi” hiện nay + Đoạn b : chủ yếu là miêu tả + những biện pháp hồi ức và đối chiếu =>Nổi bật sự đổi thay ngoại hình của N.T và người nông dân miền biển nói riêng + Đoạn c : chủ yếu dùng PT lập luận => Thức tỉnh người dân làng không cam chịu c/s nghèo hèn, áp bức và thể hiện niềm tin của t/giả vào thế hệ con cháu mở đường đến ấm no hạnh phúc cho quê hương ? Vậy VB được viết theo những PTBĐ nào? TS kết hợp với MT, BC, NL * HĐ3: Tìm hiểu chi tiết văn bản ? N/v tôi trở về quê vào thời điểm nào? Trong đêm ? Quan sát phần đầu VB em thấy dưới con mắt của người trở về (n/v tôi) sau 20 năm xa cách quê hương hiện ra ntn? - GV chiếu đoạn văn: ? Khung cảnh ấy dự báo 1 c/s ntn đang diễn ra nơi cố hương? => C/s nghèo khổ, tàn tạ ? Trước khung cảnh tàn tạ ấy nơi cố hương, tiếng nói nào đã vang lên trong tâm trí người trở về? “A đây...ký ức ko” ? Ngôn ngữ nào được sử dụng trong tiếng nói này? (Độc thoại nội tâm). ? Qua đó em cảm nhận được cảm giác, t/cảm nào của n/v tôi từ tiếng vọng nội tâm ấy? Ngạc nhiên, xót xa đau đớn, có phần hoài nghi không nhận ra GV: Sau 20 năm xa cách, làng quê tiêu điều xơ xác, đó không phải là quê hương trong ký ức “làng cũ của tôi đẹp hơn kia”=>20 năm xa quê biết bao hồi hộp, chờ đợi, vậy mà làng quê tàn tạ, thê lương đến thế!-> Cảm giác xót xa đau đớn choán lấy tâm trí n/v tôi ? Vậy chuyến về thăm quê của n/v tôi lần này có gì đặc biệt? ý định là để từ giã nó lần cuối, vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu, giã từ làng cũ thân yêu, đem gia đình đến nơi khác làm ăn sinh sống ? Điều này cho em liên tưởng gì đến hiện thực c/s nơi quê cũ ? Nghèo khó -> khiến nhiều gia đình phải đến nơi khác làm ăn sinh sống xưa nay - đẹp ko ngụn ngữ nào tả được - thụn xúm tiờu điều - cảnh thần tiờn, vầng trăng - trời u ỏm, cảnh trũn vàng thắm. tượng hiu quạnh → đẹp, tràn trề, đầy sức sống ->cảnh thật thờ lương ? Theo em, trong đoạn văn trờn tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật nào, qua đú giỳp em cảm nhận gỡ về tõm trạng nhõn vật “tụi” khi về thăm quờ? - HS phỏt hiện nghệ thuật miờu tả kết hợp kể, so sỏnh đối chiếu → tõm trạng buồn, xút xa của nhõn vật “tụi”. - GV nhận xột và bổ sung: giữa hiện thực và suy tư luụn đan xen để làm toỏt lờn một nỗi buồn xoỏy sõu vào tõm hồn con người về để rồi lại ra đi vĩnh viễn. ? Từ đó em thấy làng quê cũ hiện lên ntn dưới con mắt của người trở về cũng như tâm trạng của n/v “tôi’? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm a) Tác giả - Lỗ Tấn (1881- 1936), là nhà văn TQ nổi tiếng. - Bối cảnh XH TQ trì trệ, lạc hậu, những đặc điểm tinh thần của người TQ đầu thế kỉ XX đã thôi thúc nhà văn có ý chí và mục đích lập nghiệp cao cả. - Lỗ Tấn đã để lại công trình tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng. b) Tác phẩm - Cố hương là 1 trong những truyện ngắn tiêu biểu của Lỗ Tấn, được in trong tập Gào thét 2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục * Đọc, kể tóm tắt * Chú thích * Bố cục : 3 phần - P1: Từ đầu -> làm ăn sinh sống: N/v tôi trên đường về thăm quê cũ - P2: Tiếp -> sạch trơn như quét: N/v tôi trong những ngày ở quê - P3: Còn lại : N/v tôi trên đường rời quê II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật tôi trên đường về quê - Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời vàng úa NT : Cách kể chuyện có đan xen cả MT & BC làm xúc động lòng người => Làng quê tiêu điều, xơ xác đáng thương. à Tâm trạng xót xa, đau đớn, thất vọng 4. Củng cố : - GV cho HS tóm tắt lại truyện 5. HDVN : - Tiếp tục tìm hiểu văn bản - Tìm hiểu hình ảnh nhân vật Nhuận Thổ và thím Hai Dương +) Nhân vật Nhuận Thổ : Hình dáng, động tác, giọng nói, thái độ với tôi, tính cách. +) Hình ảnh Hai Dương trong quá khứ và trong hiện tại
Tài liệu đính kèm: