Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Phong cách là một cấu trúc hữu cơ của tất cả các kiểu lựu chọn tiêu biểu, hình thành một cách lịch sử và chứa đựng một giá trị lịch sử có thể cho phép ta nhận diện một thời đại.

1. Câu chuyện tài mệnh tương đố.

 - Chủ đề tư tưởng Truyện Kiều là thuyết tài mệnh tương đố. Nó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm. Truyện Kiều bắt đầu bằng:

 “ Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”

và kết thúc bằng:

 “ Có tài mà cậy chi tài

 Chữ tài liền với chữ tai một vần”.

- Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa vào Kim Vân Kiều Truyện không hề xây dựng trên lý thuyết: “ Tài mệnh tương đố ” mà tư tưởng chủ đạo của nó là: “Tình và khổ ”. Trong chiêu này chữ “ tình” là một đại kính( sợi dây xuyên và chiều dọc ) chữ “ khổ ” là một vĩ đại ( sợi dây xuyên suốt chiều ngang) sau mới phát triển tư tưởng như sau: “ Tả Kim Trọng Là tình vội, tả Thuý Vân là tình xa còn Thuý Kiều là một giống tình có rễ, có cành, có lá, lúc nào cũng đẹp, lúc nào cũng thơm, lúc nào cũng tươi, lúc nào cũng ngát ”.Tư tưởng gắn liền “Tình với khổ ”không phải là tư tưởng của truyện kiều. Tuy thỉnh thoảng tác phẩm có nói “ Tình là giây oan”.

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm hiểu Phong cách Nguyễn Du
trong Truyện Kiều
tìm hiểu Phong cách Nguyễn Du
trong Truyện Kiều
 Phong cách là một cấu trúc hữu cơ của tất cả các kiểu lựu chọn tiêu biểu, hình thành một cách lịch sử và chứa đựng một giá trị lịch sử có thể cho phép ta nhận diện một thời đại.
Câu chuyện tài mệnh tương đố.
 - Chủ đề tư tưởng Truyện Kiều là thuyết tài mệnh tương đố. Nó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm. Truyện Kiều bắt đầu bằng:
 “ Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau” 
và kết thúc bằng:
 “ Có tài mà cậy chi tài
 Chữ tài liền với chữ tai một vần”.
Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa vào kim vân kiều truyện không hề xây dựng trên lý thuyết: “ Tài mệnh tương đố ” mà tư tưởng chủ đạo của nó là: “Tình và khổ ”. Trong chiêu này chữ “ tình” là một đại kính( sợi dây xuyên và chiều dọc ) chữ “ khổ ” là một vĩ đại ( sợi dây xuyên suốt chiều ngang) sau mới phát triển tư tưởng như sau: “ Tả Kim Trọng Là tình vội, tả Thuý Vân là tình xa còn Thuý Kiều là một giống tình có rễ, có cành, có lá, lúc nào cũng đẹp, lúc nào cũng thơm, lúc nào cũng tươi, lúc nào cũng ngát ”.Tư tưởng gắn liền “Tình với khổ ”không phải là tư tưởng của truyện kiều. Tuy thỉnh thoảng tác phẩm có nói “ Tình là giây oan”.
Tư tưởng Nguyễn Du, theo ông tấn bi kịch là chung cho cả loài người: “ Hồng nhan phải giống ở đời mãi ru”. Nó không chấp nhận ngoại lệ nào hết:
 “ Rằng hồng nhan tự thuở xưa
 Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu? ”
và Nguyễn Du nhắc đi nhắc lại chân lý này như một điệp khúc rùng rợn.
 Như vậy, khi viết Truyện Kiều Nguyễn Du đã thay đổi chủ đề từ “ Tình và khổ ” sang “ Tài và mệnh”. Ông đã đưa tư tưởng của mình vào để tổ chức lại toàn bộ tác phẩm ( câu chuyện) chứ không vay mượn ở Thanh Tâm Tài Nhân. Tuy nhiên có một số chữ Thanh Tâm tài Nhân đã dùng.
- Xét tư tưởng Trung Quốc, từ Hán về trước không ai nói đến tài mệnh tương đố...tư tưởng này nói rằng con người gặp lúc may thì thành công gặp lúc không may thì thất bại, giữa thời với tài năng con người không có quan hệ.
- Nhưng trong Truyện Kiều có lắm người tài đến thế. Một buổi sáng Thanh minh nàng Kiều “ tài sắc” cùng hai chị em đi chơi chung quanh họ: “ Dập dìu tài tử giai nhân”.Họ dừng lại ở một nấm mồ vô chủ, thì đó là nấm mồ của người “ nổi danh tài sắc một thời”. Kiều đang băn khoăn thì gặp một “ Bậc thiên tài”. Sống trong cái thế giới này con người không thể không có tài:
* Sở Khanh một tên điếm cũng biết làm thơ, ngâm vang lên.
* Thúc Sinh cũng biết làm một bài thơ Đường luật.
* Hồ Tôn Hiến cũng “ kinh luân gồm tài” . Tuy nhiên cái tài của bọn người này chỉ là lừa dối.
* Mã giám Sinh đọc thơ Kiều nói: “ Mua ngọc đến Lam Kiều”.
* Ông quan xem thơ Kiều nói: “ Tài này sắc ấy nghìn vàng chưa cân”.
* Hoạn Thư rất ghen nhưng 5 lần khen Kiều có tài:
 “ Rằng hoa nô đủ mọi tài
 Rằng tài nên trọng, mà tình nên thương”.
 Tất cả trên đây là cách ứng xử của con người Lê mạt không phải cách ứng xử trong Kim Vân Kiều truyện. Trong Kim Vân Kiều truyện Hoạn Thư chỉ khen Kiều hai lần thâu tóm trong câu sau: “ Con người này tình thâm, khí khổ; ý buồn và thươngtài tao nhã và sâu sắc...tiếc rằng có tài mà không có mệnh mới đến nỗi luân lạc tới đây!”.
 Cũng như mọi tài tử đương thời, nhân vật nào trong Truyện Kiều cũng ý thức được cái tài của mình. Thế rồi tất cả con người có tài ấy đều thất bại. Kiều sống long đong, Kim Trọng suốt đời chờ đợi và khi tái hợp chỉ còn là ngày xưa. Từ Hải chết ... ,và cũng như thời đại. Nguyễn Du cũng chửi bới:
 “ Chém cha cái số hoa đào
 Gỡ ra rồi lại buộc vào như chơi ” 
cũng đay nghiến:
 “ Hồng Quân với khách hồng quần
 Đã xoay như thế còn vần chưa tha! ”
cũng quát tháo:
 “ Phận sao bạc cũng vừa thôi
 Khăng khăng buộc mãi lấy người hồng nhan”.
 Nguyễn Du xây dựng Thuý Kiều thành một con người tập trung tất cả những đau khổ của những người đàn bà thuở trước:
 Kiều bảy lần lấy chồng ( Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Thúc Sinh, Bạc Hạnh, Từ Hải, Thổ Quan, Kim Trọng). Hai lần làm lẽ ( Làm lẽ Tú Bà, làm lẽ Hoạn Thư ), một lần đầy tớ ( ở nhà họ Hoạn), hai lần làm đĩ( ở nhà Tú Bà và nhà Bạc Hà) một lần làm phu nhân( lấy Từ Hải), bốn lần đi tu( ở nhà Hoạn Thư, ở Chiêu ẩm Am, sau khi được Giác Duyên cứu và ở nhà Kim Trọng) cuộc đời hết nạn này đến nạn kia. Nhưng trong bất cứ hoàn cảnh nào, Kiều cũng giữ tính cách của mình, của con người có đầy đủ ý thức về giá trị của mình.
Nguyễn Du đã chọn hệ suy luận của Phật Giáo vì Phật Giáo cung cấp một cách khái quat hoá, gắn vơí quần chúng, dùng nó thì loại trừ được tôn ti, đẳng cấp, nghi lễ, nói được cái mơ ước, giải thoát, nhập vào vòng luẩn quẩn của kiến giải vô hình. Do vậy, Truyện Kiều mang màu sắc bi quan của Phật Giáo, đây là hạn chế của ông.
Tốm lại, vấn đề “ Tài mệnh tương đố” thành một chùm những quan hệ nghệ thuật không phải có được do ngẫu nhiên mà phản ánh quan hệ vật chất xã hội đất nước vào giai đoạn Lê mạt- Nguyễn sơ.
2. Vai trò của đồng tiền trong Truyện Kiều:
 Truyện Kiều đã dành cho đồng tiền một vai trò to lớn. Đồng tiền được nhắc đến trong 17 đoạn, trong mỗi đoạn nó đều chứng tỏ cái thế lực to lớn của mình. Bọn công sai xông thẳng vào nhà Kiều vơ vét, được tác giả đánh giá: “ Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền”. Để cứu Vương Ông ra khỏi ngục cần phải có 300 lạng; Kiều bán mình với giá ngoài 400 lạng...ttong Truyện Kiều đồng tiền đảm nhận với ba chức năng sau:
Biến tất cả thành hàng hoá. Một cô gái đẹp như Kiều trở thành món hàng mua đi bán lại. Mã Giám Sinh trù tính, riêng chỉ việc “ nước trước bể hao” cũng đem đến cho hắn một số tiền lớn. Thúc Sinh dùng tiền chuộc Kiều về, Bạc Hạnh đem Kiều đi bán “ Mối hàng một đã ra mười thì buông”. Từ Hải chỉ sử dụng đồng tiền để chuộc Kiều làn thứ hai “ Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phát hoàn”. Với đồng tiền người ta có thể hưởng mọi lạc thú vật chất “ Trăm nghìn để một trận cười như không”. Đồng tiền đã làm thay đổi tâm lý con người. Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Hạnh đều chạy theo đồng tiền.
Đẩy người ta đến hành động trái với đạo lý. Sở Khanh lừa bịp Kiều vì có 300 lạng “ Có ba trăm lạng trao tay”. Kiều đi đến chổ dụ Từ Hải hàng cũng vì “ Hai tên thể nữ, ngọc vàng nghìn cân”. Kiều rời khỏi nhà Hoạn Thư cũng lấy luôn vàng bạc nhà Hoạn Thư “ Bên mình dắt để hộ thân”. Đông tiền thay đổi cả luật Pháp:
 “ Trong tay sẵn có đồng tiền
 Dẫu rắng đổi trắng thay đen kó gì”.
Đồng tiền cũng giúp người ta làm được những việc có ích. Như Kiều dùng tiền để trả ơn Thúc Sinh “ Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân” và Giác Duyên “ Nghìn vàng gọi chút lề thường”. Kim Trọng đã dùng tiền để dò la tin tức Thuý Kiều “ Biết bao công mướn của thuê, Lâm Thanh mấy độ đi về dặm khơi”. Đó là chưa kể đến đồng tiền đã cứu Kiều thoát khởi lầu xanh lần thứ hai.
 Như vậy, trong Truyện Kiều đồng tiền đóng vai trò một vật có tác dụng gần như vạn năng. Nó biến người con gái trong trắng thành đĩ, hay ngược lại biến cô gái giang hồ thành con người cao quý. Nó đổi trắng thay đen, nó mạnh hơn cả võ lực, vì chính nó đã làm cho Từ Hải phải đầu hàng và chết. Nó bù đắp được tất cả và cũng phá hoại được tất cả.
 Cái nhìn ấy không phải là cái nhìn trong Kim Vân Kiều truyện; trong Kim Vân Kiều truyện tuy cũng nói đến nhiều đến đồng tiền, nhưng chỉ xem như một công cụ trao đổi, không xem nó như một sức mạnh có khả năng thay đổi tất cả. Nguyễn Du nhìn đông tiền như một sức mạnh mới của xã hội và đánh giá nó. Mỗi khi đồng tiền xuất hiện, là cuộc đời Kiều chuyển sang một bước mới. Ông không có thái độ căm ghét đồng tiền, khinh miệt nó như những người Nho giáo hay Phật giáo trước ông. ông thấy được sức mạnh của nó, thấy nó làm được việc tốt, cũng như gây nên tai hoạ. Ông khẳng định thế lực của nó, và thấy nó là hêt sức cần thiết cho hạnh phúc. Thái độ này không phải thái đọ của riêng Nguyễn Du, đó là quan điểm của tất cả những tài tử trong thời đại của ông.
 Cũng như trong trường hợp tài mệnh tương đố, trong các tác phẩm đương thời, Truyện Kiều cũng là tác phẩm duy nhất nêu lên được đồng tiền như một thế lực khách quan có tác dụng thay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội. Nó ảnh hưởng tới tất cả mọi người và trở thành một vấn đề toàn nhân loại. 
 3. Vấn đề nụng dõn khởi nghĩa:
 ● Nhõn vật Từ Hải từng được nhắc đến như một người cầm đầu cuộc khởi nghĩa. Cú người cho rằng qua nhõn vật này, Nguyễn Du muốn vẽ lờn hỡnh ảnhngười anh hựng trong lý tưởng của mỡnh. Điều này cú phần đỳng. Từ Hải trong Kim Võn Kiều truyện chỉ là một nhõn vật Lương Sơn Bạc. Tỏc giả miờu tả quõn đội Từ Hải đi đến đõu thỡ cướp búc của cải, hóm hiếp đàn bà con gỏi. Từ Hải của Nguyễn Du khụng chỉ là người cú khớ phỏch hơn người, tài năng xuất chỳng, mà cũn là một tài tử. Chàng độ lượng bao dung, vượt lờn hẳn tất cả mọi người. Cú người cho Từ Hải thể hiện Nguyễn Huệ. Chỳng ta hóy xem xột Từ Hải phản ỏnh ai.
 Hỡnh ảnh Nguyễn Huệ đó được nhắc đến nhiều trong văn học đương thời. Ta thấy hỡnh ảnh vị lảnh tụ kiệt xuất của nụng dõn thế kỷ 18 trong văn thơ Ngụ Thời Nhậm, trong bài Văn tế vua Quang Trung và Ai Tư Vón, trong |Hoàng Lờ Nhất thống chớ và ngay cả trong sử Việt Nam do nhà Nguyễn viết. Đú là một vị anh hựng lỗi lạc, đến nỗi sử sỏch nhà Nguyễn cũng phải thừa nhận là tài năng hơn người “ Mắt sỏng như chớp”, hành động nhanh chúng, quyết đoỏn phi thường. Từ Hải khụng cú được đặc điểm đú. Vậy Từ Hải phản ỏnh ai?
● Theo tụi nghĩ, Từ Hải chớnh là phản ỏnh những anh hựng của nhõn dõn đó từng nổi dậy chống lại triều đỡnh. Trong nhõn dõn Việt Nam cũn nhắc đến Nguyễn Hữu Cầu, mà người ta gọi là Hạng Vũ nước Nam, với sức mạnh, tài chiến đấu và cỏi chớ khớ chọc trời khuấy nước. Bài Phỳ Hầu Tạo ca ngợi một lónh tụ khởi nghĩa người Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đó chống lại Gia Long, và chết năm 1821, vào thời Minh Mệnh, trước khi Nguyễn Du chết một năm. Tạo đó đỏnh thắng quõn Lờ Văn Duyệt nhiều lần, nhưng sau Duyệt bắt giam mẹ và chị tạo, nờn Tạo phải ra hàng để cứu mẹ. Sau đú Tạo bị giết và mẹ bị chết trong ngục. Trong bài phỳ vụ danh này cú nhiều đặc điểm mà ta thấy ở Từ Hải:
 “ Hào hựng một đấng,
 Kiện vũ trăm phần,
 Trời Nam Việt sinh ra trỏng sĩ,
 Đất Hương Sơn dấu cú trượng nhõn
 ...Nỳi Đại Ngàn hai mươi tỏm chõn tay, vang lừng chiờng bạc trống đồng, ba mươi vệ quõn triều đều lạc phỏch:
 Khe Tỡnh Diễm bốn mươi hai võy cỏnh, sỏt khớ gươm trần giỏo dựng, bốn trăn dư quõn trấn cũng kinh hồn.”
Và kết thỳc bằng:
“ Tiếng để đời muụn kiếp cũn in
Người lại thế như ụng chưa mấy”
 Hầu Tạo là người cựng thời với Nguyễn Du, lại là người cựng tỉnh, chắc chắn Nguyễn Du phải biết những hành động phi thường của con người này. Trong Nam lưu truyền Vố Chàng Lớa và tuồng Chàng Lớa. Lớa là một cố nụng nghốo, nhưng được miờu tả thành một thanh niờn văn vừ song toàn, cú hành động cướp của người giàu chia cho người nghốo. Cuộc khởi nghĩa của Lớa vào thế kỷ 17, trước Tõy Sơn, và cũng xuất phỏt từ Bỡnh Định. Trong huyền thoại của nhõn dõn, Lớa chết một cỏch phi thường, Lớa tự cắt đầu mỡnh để tặng cụ già nghốo khổ, bảo cụ đem nộp quan ... gơ ngỏc:
 “ Hỏi ra sau mới biết rằng
 Phải tờn xưng xuất là thằng bỏn tơ”( 587-7)
 Lỳc bấy giờ họ mới biết nguyờn do của toàn bộ cõu chuyện. Cỏch trỡnh bày này chứng tỏ Nguyễn Du yờu, ghột phõn minh như thế nào. ễng đứng về phớa những con người bị chà đạp. Đối với ụng, một hành động, tự nú, khụng cú ý nghĩa gỡ hết. Giỏ trị của nú là ở chỗ nú đứng về phớa nào, về phớa chớnh nghĩa, hay phi nghĩa. Cũn chuyện bọn sai nha đỏnh đập tra tấn như thế nào, ụng khụng cần nhắc đến.
Biện phỏp rỳt gọn tự sự xuống tối thiểu, gạt bỏ chi tiết, khụng phải chi riờng Nguyễn Du, mà là của phong cỏch truyện nụm Việt Nam núi chung. So sỏnh với Hoa tiờn kớ với Truyện Hoa tiờn ta cũng thấy cú hiện tượng như vậy.
Thứ hai, và quan trọng hơn, ụng đặt sự việc vào một tư thế đối lập. ễng đối lập một hành động với những hành động khỏc cựng loại để qua đú gõy nờn những quan hệ, những tương phản bắt người ta rỳt ra những kết luận cần thiết, đõy là những thao tỏc của kịch. ễng học tập ở kịch Trung Quốc, bởi kịch nú cú tớnh triột lý cao hơn so với hỡnh thức nghệ thuật khỏc, là vỡ nú biờt bố trớ theo thế đối lập. Tớnh cấu trỳc của kịch làm cho hành động trong kịch căng thẳng, nặng tớnh tư duy. Nguyễn Du đó sử dụng cấu trỳc này.
Vớ dụ: Đoạn Kiều trả õn, oỏn chiếm 127 cõu thơ ( 2311-2438), và chiếm trờn 1/3 số cõu trong cả cuộc đời Kiều từ khi gặp Từ Hải cho đến khi Từ Hải chết ( 370 cõu). Trỏi lại, trong Kim Võn Kiều truyện nú chỉ chiếm 1/6 . Tại sao Nguyễn Du lại dành cho nú một địa vị quan trọng đến thế? Bởi vỡ nếu khụng cú nú, tất cả cỏc cuộc khởi nghĩa của Từ Hải sẽ chỉ là một cuộc nổi loạn phi nghĩa. Để biến cuộc khởi nghĩa thành chõn chớnh, ụng phải đối lập cụng lý của quần chỳng với phỏp luật phong kiến, mà ụng gọi là “thúi sai nha”, cũng như đối lập lại thế lực của mụi trường phong kiến mà ụng gọi là “ địa ngục ở miền nhõn gian”. Cảnh nờu cao cụng lý của quần chỳng là để đối lập lại cảnh cụng sai vào nhà Kiều ở trờn, và cảnh Hoạn bà, Hoạn Thư hành hạ Kiều, trong đú kiếp sống của người lao động chỉ như “ Con ong cỏi kiến”. Thanh Tõm Tài Nhõn đi vào chi tiết của mọi hỡnh phạt, trỏi lại Nguyễn Du cốt đề cao chớnh nghĩa của hành động. Về mặt ngụn ngữ, rừ ràng là đối chọi từng chữ một.
 Trước hết là “ Quan trung gươm tuụt, giỏo dài ”. Rồi trống đỏnh, gọi tờn thủ phạm, rồi xột xử, thưởng phạt rành rành “ giữa thanh thiờn bạch nhật”. Đõy khụng phải là “ tiếng oan dậy đất” mà là “ kờu mà ai thương”, khụng phải là “ oỏn ngờ loà mõy” mà “ đỏng tỡnh cũn sao”, khụng phải là “kờu trời...nhưng xa” mà là “ lồng lộng trời cao”, “ hại nhõn nhõn hại”. Tỏc giả cố dựng lờn một cảnh xứng đỏng với bốn chữ “ thừa thiờn hành đạo” và khẳng định tỏc dụng của nú đối với cụng chỳng “ Bỡnh uy từ đấy sấm vang trong ngoài”.
 Điều mới trong bố cục của Truyện Kiều là đặt cỏc sự kiện trong những hoàn cảnh đối lập và dựng ngụn ngữ để nờu cao sự đối lập ấy. Tuy nú là vay mượn của kịch , nhưng nú vẫn là mới khi xột trong nội bộ thể loại tiểu thuyờt.
 Túm lại, cỏch tự sự của Nguyễn Du là mới mẻ và tỏo bạo, nú là một cống hiến của phong cỏch ụng đối với văn học Việt Nam. Chớnh nú làm nền tảng cho mọi giỏ trị khỏc của Nguyễn Du về mặt phong cỏch. Chớnh do cỏch tự sự độc dỏo ấy mà mỗi thời đại, mỗi người nghiờn cứu đều cú thể tỡm thấy ở Truyện Kiều những điều mới mẻ, chưa ai thấy, và hầu như khụng cú người nào yờu văn học lại khụng cú một cảm tỡnh đặc biệt đối với Truyện Kiều.
5.Con người cụ độc:
 ● Con người trong tiểu thuyết truyền thống là con người hành động, tả đột hữu xung, khụng một phỳt ngồi yờn . Cỏc nhõn vật Trương Phi, Tào Thỏo trong Tam quốc chớ diễn nghĩa, Tụn Ngộ Khụng, Trư Bỏt Giới trong Tõy du kớ, Vừ Tũng, Lỗ Trớ Thõm trong Thuỷ Hử...đều là những người như vậy. Họ phải tỡm việc mà làm để khỏi ngồi khụng bởi vỡ ngồi khụng một phỳt là họ chết. Con người trong Kim Võn Kiều truyện cũng thế. Thuý Kiều, Từ Hải, Kim Trọng đều lăng xăng cả ngày. Nhõn vật trong truyện Nụm Việt Nam cũng thế: họ phải hành động, họ đũi phiờu lưu, mưu mụ, thử thỏch.
 Chỉ riờng trong Truyện kiều, cỏc nhõn vật làm những việc buồn cười và khú lũng quan niệm nổi. Họ ngồi một mỡnh. Thuý Kiều ngồi một mỡnh thể hiện 17 đoạn. Kim Trọng ngồi một mỡnh thể hiện 7 đoạn. Thỳc Sinh 2 đoạn. Hoạn Thư, Mó Giỏm Sinh mỗi người một đoạn, tổng cộng là 28 đoạn vơớ số lượng là 474 cõu thơ, chiếm 14,5% tỏc phẩm. Nguyễn Du cố tỡnh khụng cho họ hành động bổi vỡ số cõu tự sự hết sức ớt, mọi hành động của họ đều vắn tắt kể lại. Thuý Kiều sau cỏi hụm kỳ ngộ “ Một mỡnh lặng ngắm búng nga”, mơ thấy Đạm Tiờn rồi lại “ Nỗi riờng lớp lớp súng ngồi”. Sau cơn gia biến, nàng “ Một mỡnh nương ngọn đền khuya”. Cuộc đời của nàng sau những buổi truy hoan là “ Giật mỡnh, mỡnh lại thương mỡnh xút xa”. Hỡnh ảnh Kiều trước hết là hỡnh ảnh con người cụ độc, cụ độc ở nhà Tỳ Bà, cụ độc ở nhà Hoạn Thư, cụ độc đợi chờ, và cụ độc nhảy xuống sụng Tiền Đường. Hỡnh ảnh Kim Trọng cũng thế. Chàng ở phũng văn, thỡ “ Phũng văn lạnh ngắt như đồng”, đến nơi kỳ ngộ, thỡ “ thấy gỡ nữa đõu”. Kim Trọng là hỡnh ảnh con người cụ đơn, ngơ ngỏc luụn tỡm một cỏi gỡ trong cụ tịch. Ngay cả Mó Giỏm Sinh, Thỳc Sinh, Hoạn Thư cũng đều biết ngồi một mỡnh. 
 Con người trong Truyện Kiều cụ đơn ngay cả khi họ đối diện với người khỏc. Kiều, Kim Trọng, Từ Hải, Thỳc Sinh, Hoạn Thư đều cú một điểm giống nhau, khụng cú ở trong tiểu thuyết cũ. Họ đều sống với nội tõm của mỡnh, cho nờn khi giao tiếp với người khỏc khụng chấp nhận được. Họ chỉ là họ trong cỏi hoàn cảnh họ tự thực hiện được mỡnh. Cũn ngoài ra, tớnh cỏch của họ vẫn là một sự chắp nối gượng ộp của sự thớch nghi bắt buộc.
 Con người cụ độc bước vào tiểu thuyết, mang theo mỡnh một loạt những yếu tố làm thành một bước phỏt triển biện chứng của nghệ thuật.
 Con người cụ độc khụng phải ngẫu nhiờn ra đời đuợc. Nú chỉ ra đời với một quan hệ xó hội nhất định. Ở phương Tõy nú ra đời khi chủ nghĩa tư bản tỏch con người ra khỏi cụng cụ lao động, nộm họ vào giữa xó hội, trần truồng với tư cỏch cỏ nhõn. Con người tồn tại trong cụng xó, trong lónh địa phong kiến. Ở Việt Nam, trong hoàn cảnh thị trường tư bản chủ nghĩa chưa ra đời con người thị dõn gắn liền với cụng xó, sống một cuộc sống bấp bờnh hoang mang, ngơ ngỏc khụng biết nờn đứng ở đõu, theo ai, sống gửi thõn ở một số triều đỡnh mà anh ta khụng thớch, nhưng phải chịu. Số phận anh thị tộc Việt Nam là thế. Đú là số phận của Nguyễn Du. Cỏi gốc rễ cụng xó của Nguyễn Du rất yếu ớt, ụng là một dõn thành thị ở Thăng Long, đó bị sạt nghiệp thời loạn Kiờu binh, bị long đong thời Tõy Sơn, hoang mang lưu lạc suốt nửa đời người, ba lần đổi ý kiến: theo Trịnh, theo Lờ, rồi theo Nguyễn Ánh.
 Mặt khỏc thời gian nghệ thuật thay đổi. Tiểu thuyết cũ chỉ biết cú hiện tại: trong Kim Võn Kiều truyện, Thuý Kiều, Từ Hải, Kim Trọng, Thỳc Sinh đều mỳa mỏy, núi năng hoạt động trong cỏi hiện tại vĩnh viễn và muụn đời ấy cũng như mọi nhõn vật của tiểu thuyết cũ. Mà phạm trự thời gian ra đời,con người tự tỏch mỡnh ra làm hai cũng ra đời. Con người trong văn học cũ là con người nhất phiến, cỏc nhõn vật của Kim Võn Kiều truyện đều là nhất phiến, cũng như cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết Trung Hoa hoặc truyện nụm Việt Nam trước Truyện Kiều. Họ cú thể đỏng yờu hay đỏng ghột, cú thể là anh hựng hay kẻ sỳc sinh, nhưng trước sau họ vón là chớnh họ. Khụng phải họ cú trong suy nghỉ và trong hành động, tất cả sự thay đổi ấy là sự thay đổi từ bờn ngoài đưa vào.
 Muốn tạo nờn được quỏ trỡnh diễn biến của tớnh cỏch nhà nghệ sĩ phải làm ba việc, khụng thể thiếu thao tỏc nào.
 Thứ nhất, phải tỏch nhõn vật ra khỏi mụi trường, bắt anh ta ngồi một mỡnh, điều này như ta đó thấy, Nguyễn Du đó dỏm làm và làm rất tành cụng.
 Thứ hai mỗi nhõn vật phải cú một vốn sống riờng, được tớch luỹ dần dần trong cuộc sống. Kiều khi ở nhà cha mẹ cú một vốn sống mà nàng gọi là “ Thúi nhà băng tuyết, chất hằng phỉ phong”. Sau khi thề thốt với kim Trọng, nàng cú được một vốn sống mới thõu túm trong cõu “ Vỡ ta khăng khớt cho người dở dang!”. Khi đó học “những nghề nghiệp hay” ở nhà Tỳ Bà, nàng lại cú một vốn sống mới “ Chỳt lũng trinh bạch từ nay xin chừa”. Khi lấy Thỳc Sinh nàng càng bổ sung cho vốn sống ấy “ Sao cho trong ấm thỡ ngoài mới ờm”. Sau này khi bị Hoạn Thư hành hạ nàng cú thờm một kinh nghiệm súng mới là kinh nghiệm sử dụng quyền lực. Nàng hiểu thõn phận “ Con ong cỏi kiến kờu gỡ được oan”. v...v... Mỗi vốn súng như vậy đều cú tỏc dụng đẩy mạnh sự phỏt triển nội tại của tớnh cỏch. Điều mà nghệ thuật cũ khụng tài nào làm được. Chỉ xin nờu một vớ dụ. Sau khi đó hiểu được sức mạnh của quyền lực. Thuý Kiều cũng muốn thể hiện được cỏi sức mạnh ấy khi nàng nắm được quyền lực. Đú là hoàn cảnh trả õn bỏo oỏn mà nàng đó thực hiện bằng cỏch dựa vào quyền lực của Từ Hải. Lỳc này nàng đó cú một mẫu mực để bắt chước, đú là Hoạn Thư và nàg sẽ hành động giống Hoạn Thư. Gọi Hoạn Thư ra trước phỏp trường, nàng quỏt thỏo, mắng nhiếc mà núi rất giống một cụ tiểu thư “ Khụn ngoan rất mực núi năng phải lời”; “ Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy”. Cõu núi đú dứt khoỏt rỳt ra từ kinh nghiệm sống của nàng ở nhà họ Hoạn. Nàng cũng khụng tỏ ra nhỏ nhen như Hoạn Thư đó nghỉ “ Vớ bằng thỳ thực cựng ta, Cũng dung kẻ dưới mới là lượng trờn”. Nàng cũng bao dung tha thứ cho kẻ dưới “ Tha ra thỡ cũng may đời, Làm ra thỡ cũng là người nhỏ nhen”. Nàng khụng muốn là người nhỏ nhen nờn tha bỗng, chứ như khụng phải trong Kim Võn Kiều truyện, nhưng họ khụng hiểu mục đớch nghệ thuật của họ Nguyễn, ụng muốn trỡnh bày quỏ trỡnh diễn biến của tớnh cỏch xuất phỏt từ bản thõn kinh nghiệm sống của nhõn vật, chỉ điều đú là quan trọng đối với ụng. Nếu cần đỏnh đũn để chứng minh diễn biến nội tại của tớnh cỏch, thỡ ụng để nhõn vật đỏnh đũn. Cú một đũi hỏi nghệ thuật cũn cao hơn cả những phỏn đoỏn khỏc nhau của từng người. Đú là phải thể hiện tớnh cỏch như một quỏ trỡnh. Khụng thể chiều ý người này mà phỏ vỡ diễn biến này được.
 Túm lại, chớnh nhờ tỏch con người ra, cho nhõn vật ngồi một mỡnh, mà Nguyễn Du đó vươn lờn gần tớnh cỏch điển hỡnh và hoàn cảnh điển hỡnh.
● Sau khi đó dược trỡnh bày những đặc điểm về tự sự, ta hóy xột phần đúng gúp về phong cỏch của thời đại trong phong cỏch của Nguyễn Du. Riờng điểm xõy dụng con người cụ độc, đối lập hiện tại với tương lai, hoặc qỳa khứ. Đõy là một thành tựu của cả một thể loại đạt đến điểm cao nhất ở thời Nguyễn Du. Những điều núi trờn đõy chỉ mới nờu lờn được cỏi mới của nghệ thuật, của phong cỏch Nguyễn Du trong Truyện Kiều, chư nờu được tớnh hiện đại của phong cỏch ấy. Nguyễn Du khụng phải chỉ mới, mà con hiện đại. Tớnh hiện đại của ụng biểu hiện ở chỗ ụng là người đầu tiờn trong văn học Việt Nam và là một trong những người đầu tiờn của văn học thế giới đó xõy dựng lờn được một loại hỡnh tiểu thuyết thực sự mới mẻ; loại hỡnh tiểu thuyết phõn tớch tõm lý, và đó dốc toàn bộ thiờn tài nghệ thuật vụ song của mỡnh vào cỏc kỳ cụng này. Những phần tiếp theo sẽ chứng minh điờu đú. 
 ( Cũn nữa ) 

Tài liệu đính kèm:

  • doctim_hieu_phong_cach_nguyen_du_trong_truyen_kieu.doc