Bài 1. Thực hiện phép tính:
Bài 2. Thực hiện phép tính:
Bài 3. Rút gọn biểu thức .
Bài 4. Cho và . Tìm giá trị của a để A = B
Đề cương ôn tập giai đoạn I Họ và tên: Lớp 9A Phần đại số Bài 1. Thực hiện phép tính: Bài 2. Thực hiện phép tính: Bài 3. Rút gọn biểu thức . Bài 4. Cho và . Tìm giá trị của a để A = B Bài 5. Giải phương trình: Bài 6. Chứng minh: không phụ thuộc vào biến không phụ thuộc vào biến Bài 7. Cho biểu thức: a) Rút gọn A b) Tìm x để A < 0 Bài 8. Cho biểu thức: a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A với Bài 9. Cho biểu thức: a) Rút gọn A b) Tìm a để A = - a2 Bài 10. Cho biểu thức: a) Rút gọn A b) Tìm x và y để A = 1 Bài 11. Cho biểu thức: a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi Bài 12. Cho biểu thức: a) Rút gọn A b) Chứng minh A > 0 với mọi x thuộc tập xác định Bài 13. Cho biểu thức: a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A b) Tìm các giá trị của x để c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Bài 14. Cho biểu thức: a) Rút gọn A b) Tìm giá trị của A để x = 4 c) Tìm x để Bài 15. Cho biểu thức: a, Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A b, Tìm các giá trị của x để A = 1. Phần hình học Bài 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH chia cạnh BC thành hai đoạn BH = 4cm, CH = 9cm. Kẻ a) Tính AH b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh c) Chứng minh AE.AC = AD.AB d) Tính diện tích tứ giác DENM Bài 2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD), M và N là trung điểm của hai đáy AB và CD. Biết a) Chứng minh b) Biết AD = AB = 6cm, BC = 8cm. Tính diện tích hình thang ABCD Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác Ax của góc BAC cắt BC tại H. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho BM = CN a) Nối MN cắt BC tại I, chứng minh I là trung điểm của MN b) Trung trực của MN cắt Ax tại O, chứng minh OC và AC vuông góc với nhau c) Chứng minh d) Biết AB = 6cm, OB = 4,5cm, tính diện tích tam giác ABC Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ . Chu vi tam giác ABH bằng 9cm, chu vi tam giác ACH bắng 12cm. Tính chu vi tam giác ABC Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết a) Tính tỉ số lượng giác của góc C b) Kẻ . Biết cm. Tính các cạnh của tam giác ABC Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, CH = 4,9cm, a) Tính tỉ số lượng giác của góc C b) Tính diện tích tam giác ABC Bài 7. Cho tam giác ABC nhọn. Chứng minh diện tích tam giác đó bằng , áp dụng: a) Tính SABC biết AB = 4cm, AC = 7cm và b) Biết SABC = (cm2), AB = 4cm, AC = 5cm. Tính số đo của góc A Bài 8. Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 6cm, . Kẻ phân giác AD của góc A. Tính độ dài AD Bài 9. Cho tam giác ABC có , AB = 10cm. Số đo các góc B và C tỉ lệ với 4 và 3 a) Tính CA, CB b) Tính diện tích tam giác ABC Bài 10. Cho tam giác ABC có . Kẻ a) Chứng minh KH = BC. cos b) Gọi trung điểm của BC là M. Chứng minh tam giác MKH đều Bài 11. Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn BD. Kẻ a) Chứng minh tam giác CKH và BCA đồng dạng b) Chứng minh HK = AC.sin c) Tính diện tích của tứ giác AKCH biết , AB = 4cm, AD = 5cm Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ EF và BC vuông góc với nhau. Nối AF và BE a) Chứng minh AF = BE. cosC b) Biết BC = 10cm, sinC = 0,6. Tính diện tích tứ giác ABFE c) AF và BE cắt nhau tại O. Tính sin Bài 13. Dựng góc biết Bài 14. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB = c, AC = b, BC = a. Chứng minh rằng: Bài 15. Biết . Tính giá trị của biểu thức:
Tài liệu đính kèm: