Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài 2: Nếu F = 0,4818181 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ 81. Khi viết dưới dạng phân số tối giản thì mẫu hơn tử bao nhiêu?
Bài 3:.
Bài 4: Tìm a) 2,5% của b) Tìm 5% của
Bài 5: Tìm số dư trong phép chia ( 3x3 – 7x2 + 5x – 20 ) : ( 4x – 5 )
Bài 6: Một người gửi 7600 đôla vào ngân hàng với lãi suất hàng năm là 4,5%. Hỏi sau 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm, 5 năm, 10 năm người đó có bao nhiêu tiền, biết rằng hàng năm người đó không rút tiền lãi suất ra.
Bài 7: Một đường tròn ngoại tiếp của tam giác có độ dài 3 cạnh là 7,5 ; 10 ; 12,5. Hỏi bán kính đường tròn là bao nhiêu?
GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ CASIO Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 2: Nếu F = 0,4818181 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ 81. Khi viết dưới dạng phân số tối giản thì mẫu hơn tử bao nhiêu? Bài 3:. Bài 4: Tìm a) 2,5% của b) Tìm 5% của Bài 5: Tìm số dư trong phép chia ( 3x3 – 7x2 + 5x – 20 ) : ( 4x – 5 ) Bài 6: Một người gửi 7600 đôla vào ngân hàng với lãi suất hàng năm là 4,5%. Hỏi sau 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm, 5 năm, 10 năm người đó có bao nhiêu tiền, biết rằng hàng năm người đó không rút tiền lãi suất ra. Bài 7: Một đường tròn ngoại tiếp của tam giác có độ dài 3 cạnh là 7,5 ; 10 ; 12,5. Hỏi bán kính đường tròn là bao nhiêu? Bài 8: Giải phương trình a) b) x3 + 15x2 + 66x – 360 = 0 Bài 9: Tính giá trị biểu thức lượng giác chính xác đến 0,0001 a) b) B= (tg25015’ – tg15027’)(cotg35025’ – cotg278015’) Bài 10: Với 2 lít xăng xe máy công suất 1,6 kw chuyển động với vận tốc 36 km/h sẽ đi bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg. Khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3. GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ CASIO Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 2: Tìm 12% của , biết: , Bài 3: Một người muốn rằng sau 1 năm phải có 20000 đola để mua nhà. Hỏi phải gửi vào ngân hàng một khoản tiền ( như nhau) hàng tháng là bao nhiêu, biết rằng lãi suất tiết kiệm là 0,45 % một tháng. Bài 4: Giải phương trình: a) x4 – 2x2 – 400x = 9999 b) x4 – 4x3 – 19x2 + 106x – 120 = 0 Bài 5: Cho hai đa thức 3x2 – 4x +5 + m và x3 + 3x2 – 5x + 7 + n. Hỏi với điều kiện nào của m, n thì hai đa thức có chung nghiệm x = 0,5 ? Bài 6: Tìm một số biết nếu nhân số đó với 12 rồi thêm vào lập phương của số đó thì kết quả bằng 6 lần bình phương số đó cộng với 35. Bài 7: Đa thức P(x) = x4 + ax3 + bx2 – 51x + 35 chia hết cho các nhị thức 2x + 5 và 6x – 7. Tính gần đúng các giá trị a và b. Bài 8: Số là một số tự nhiên. Tìm số đó Bài 9: Tứ giác ABCD có AB=3dm; BC=4dm; DA= 7dm và góc ABC = 900. Tính gần đúng diện tích tứ giác và góc BAD. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC SỐ Ví dụ: P= Bài tập: a) E= F= TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC SỐ CÓ CHỨA CĂN VD: M = tại x = 4 Giải: ấn 4 shift sto A (gán 4 cho A) ấn ˆ ( 6 alpha A + 1 ) x2 x ( alpha A x2 + 9 ) x3 = kết quả: 29 Bài tập: A = tại x = 4 ĐS: -10 B = tại x = 3 ĐS: 61/38 C = tại x = -1/2 ĐS: -21786 Y = a) Tính Y khi x = 2 + 3 b) tìm giá trị lớn nhất của Y. HD: Gán A = -1,32 B = C = -7,8 + 3 X = 2 + 3 => AX2 + BX + C Kết quả: Y = -101,0981 Tính cực trị Kết quả: Ymax= -3,5410 TÍNH GIÁ TRỊ PHẦN TRĂM CỦA MỘT BIỂU THỨC a) Tìm 25% của Tính tử=A và mẫu =B => (A:B).25% b) Tìm 15% của c) Tìm 2,25% của d) Tìm 5% của TÍNH GÍA TRỊ BIỂU THỨC TRONG LIÊN PHÂN SỐ Giải: Ấn 3 x-1 x 5 + 2 = x-1 x 4 + 2 = x-1 x 5 + 2 = x-1 x 4 + 2 = x-1 x 5 + 3 = Kết quả: 4,6099644 Vd: E = a) b) ĐS: 5,48 ĐS: 1,05729 c) d) ĐS: ĐS: TÌM x, y TRONG LIÊN PHÂN SỐ Giải: 15┘17 = ấn tiếp x-1 = 1┘2┘15 ấn tiếp - 1 = 2┘15 ấn tiếp x-1 = 7┘1┘2 Kết quả: x = 7; y = 2 VD1: Bài tập 1: Tìm a và b a = 7; b = 9 a = 3; b = 4 a = 9991; b = 29; c = 11; d=2 Bài tập 2: tìm x và y ĐS: x = -12556/1459 ĐS: 24/29 ĐS: 301/16714 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH (2,5 + 3x). 1,5 = 4,28 – (4,3 + 5,423) c) d) e) đs: x = -0,99999338 f) đs: x = TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Ví dụ: Tính giá trị biểu thức 3x2 + 7x – 5 tại x = 2 Ấn: 2 shift sto X Ấn: alpha X2 x 3 + 7 alpha X - 5 = Kết quả: 21 Áp dụng: a) 3x4 – 4x3 – 7x2 – 9x + 2,5 Tại x = 2,15 b) x9 – 3x7 + 2x6 – 2,13x4 + x3 – 3,12x + 13,478 Tại x = -5,123 c) Tại x = d) 2x10 – 3x8 + 5x7 – 4x5 + x3 – 7x – 3,147 Tại x = TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC LƯỢNG GIÁC ( CHÍNH XÁC ĐẾN 0,0001) ĐS: 0,1787 ĐS: 0,25823 ĐS: 0,9308 D = (tg25015’ – tg15027’). Cotg35025’ – cotg278015’ ĐS: 0,2313 E = ĐS: 80/289 TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC BIẾT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN a) Biết sin= 0,3456 Tính b) Biết cos3= 0,5678 Tính c) Biết tg Tính LÀM TÍNH NHÂN VD1: 8567899 x 654787 => kết quả 5.610148883 x 1012 Kết quả có 13 chữ số nên số 3 cuối không chính xác. Ta xóa bớt 8 ở thừa số thứ nhất và 6 ở thừa số thứ hai và nhân lại 567899 x 54787 => kết quả 3.111348251 x 1010 Ta tạm đọc kết quả là 5.61014888251 x 1010 Ta tiếp tục xóa số 5 ở số thứ nhất và nhân lại 67899 x 54787 = 3719982513 Kết quả: 8567899 x 654787 =5.610148882513 VD2: 13032006 x 13032007 Ta phân tích như sau: (13030000 + 2006) x (13030000 + 2007) tính từng phần ngoài giấy và cộng lại. đs: 16983319341604 Bài tập: Tính nhân: 756984 x 904325 đs: 6845598270975 2222255555 x 2222266666 đs: 4938444443209829630 20032003 x 20042004 đs: 401481484254012 3333355555 x 3333377777 đs: 11111333329876501235 TÌM SỐ DƯ TRONG PHÉP CHIA HAI ĐA THỨC VD1: Tìm số dư của phép chia 3x4 + 5x3 – 4x2 + 2x – 7 cho x – 5 shift sto X 3 alpha X ˆ 4 + 5 alpha X ˆ 3 – 4 alpha X ˆ 2 + 2 alpha X – 7 = Kết quả: 2403 là số dư Tìm số dư của phép chia (4x4 – 3x3 + 5x2 – x + 3 ) : (x + 7) ĐS: 10888 (5x5 + x4 – 3x3 + x2 + 5x + 7) : (3x – 5) ĐS: 18526/243 (3x4 + 5x3 – x2 – 7x + 3) : (x – 6) ĐS: 4893 VD2: Tìm m để P(x) = x4 + 7x3 + 2x2 + 13 + a chia hết cho x + 6 -6 shift sto A ấn tiếp alpha A ˆ 4 + 7 alpha A x3 + 2 alpha A x2 + 13 alpha A = Kết quả = -222 => a = 222 (vì -222+a = 0) Tìm m để: Q(x) = 2x4 + 3x2 – 5x + 2005 – m = 0 chia hết cho x - 12 R(x) = 2,5x5 – 3,1 x4 + 2,7x3 + 1,7x2 – (5m – 1,7)x + 6,5m – 2,8 chia hết cho x + 0,6 P(x) = 3x3 – 4x2 + 5x + 1 + m chia hết cho (x-2) P(x) = 2x3 – 3x2 – 4x + 5 + m chia hết cho (2x+3) Cho hai đa thức P(x)= 3x2 – 4x + 5 + m và Q(x)= x3 + 3x2 – 5x + 7 + n. Hỏi với giá trị nào của m, n thì P(x) và Q(x) có chung nghiệm x = 0,5 d) Cho phương trình 2x3 + mx2 + nx + 12 = 0 có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = -2. Tìm m, n và nghiệm thứ 3. TÌM SỐ DƯ TRONG PHÉP CHIA VD1: Tìm số dư của phép chia 9876 cho 1234 Ấn 9876 : 1234 = 8.00324 Ấn con trỏ lên màng hình sửa dấu : thành dấu – và nhân 8 sau 1234 ta sẽ được số dư 4 VD2: Tìm số dư của phép chia 9124565217 cho 123456 Ấn 9124565217 : 123456 = 73909,45128 Đưa con trỏ lên dòng biểu thức và sửa lại 9124565217 – 123456 x 73909 = Kết quả số dư là: 55713 VD3: Tìm số dư của phép chia 2345678901234 cho 4567 Ta tìm số dư của 234567890 cho 4567 được kết quả dư là 2203 Ta tìm tiếp số dư của 22031234 cho 4567 ta đươc kết quả là 26 Bài tập: Tìm số dư của các phép chia sau a) 381978 cho 8817 đs: 2847 b) 987896854 cho 689521 đs: 188160 c) 802764 cho 3456 đs: 972 d) 983637955 cho 9604325 đs: 3996805 e) 903566896235 cho 37869 đs: 21596 TÌM SỐ DƯ BẰNG PHÉP ĐỒNG DƯ VD1:Tìm số dư của phép chia 126 cho 19 126 = (122)3 122 = 144 ≡ 11 (mod 19) -> lấy 144 chia cho 19 có dư là 11 126 = (122)3 = 1443 ≡ 113 (mod 19) ≡ 1 (mod 19) => kết quả dư 1 VD2: Tìm số dư của phép chia 2004376 cho 1975 Giải: biết 376 = 6 . 62 + 4 20042 ≡ 84 (mod 1975) 20044 ≡ 8412 ≡ 231 200412 ≡ 2313 ≡ 416 200448 ≡ 4614 ≡ 536 200460 ≡ 416.536 ≡ 1776 200462 ≡1776.841 ≡ 516 200462x3 ≡5163 ≡ 1171 200462x6 ≡ 11712 ≡ 591 200462x6+4 ≡ 591.231 ≡ 246 Bài tập: tìm số dư của các phép chia sau 456 : 78455 d9s: 9970 127 : 19 đs: 12 259 : 28561 d9s: 24231 138 : 27 đs: 25 2514: 65 đs: 40 197838: 3878 đs: 744 20059:2007 đs: 1495 BÀI TOÁN VỀ GỬI TIỀN TIẾT KIỆM Bài 1: Một người gửi tiền vào quỹ tiết kiệm với số tiền ban đầu là a, với lãi suất là m%/năm. Hỏi sau 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm, n năm người đó có tổng số tiền (cả tiền gốc và lãi lã suất) là bao nhiêu, với điều kiện hàng năm không rút ra phần lãi suất? Giải: Sau 1 năm có tổng số tiền là: a + a.m% = a.(1 + m%) Sau 2 năm có tổng số tiền là: a + a.m% + (a + a.m%).m% = a + 2a.m% + a.(m%)2 = a.(1 + m%)2 Sau 3 năm có tổng số tiền là: a. (1 + m%)3 Sau 4 năm có tổng số tiền là: a. (1 + m%)4 Sau n năm có tổng số tiền là: a. (1 + m%)n Bài 2: Một người gửi tiền vào quỹ tiết kiệm với số tiền ban đầu là 6800 đô, với lãi suất là 4,3%/năm. Hỏi sau 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm, 5 năm, 10 năm người đó có tổng số tiền (cả tiền gốc và lãi lã suất) là bao nhiêu, với điều kiện hàng năm không rút ra phần lãi suất? Bài 3: Một người gửi tiền vào quỹ tiết kiệm với số tiền ban đầu là 8600 đô, với lãi suất là 1,2%/tháng. Hỏi sau 1 năm người đó có tổng số tiền (cả tiền gốc và lãi lã suất) là bao nhiêu, với điều kiện hàng tháng không rút ra phần lãi suất? Bài 4: Một người hàng tháng gửi vào ngân hàng a đồng với lãi suất hàng tháng là x. Hỏi sau n tháng thì người đó rút tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? Giải: Đầu tháng thứ nhất gửi là a đồng Số tiền Đầu tháng thứ hai là a + ax = a.(1 + x) Số tiền Đầu tháng hai sau khi gửi tiếp a đồng là: a(1 + x) + a = a[(1 + x)+ 1] = [(1+x)2 – 1] đồng Số tiền đầu tháng 3 có trong sổ là: [(1+x)2 – 1](1+x)= [(1+x)3 – (1+x)] Số tiền Đầu tháng 3 sau khi gửi tiếp a đồng là: [(1+x)3 – (1+x)]+a=[(1+x)3 – (1+x)+x]= [(1+x)3 – 1] Số tiền đầu tháng 4 có trong sổ là: [(1+x)3 – 1](1+x)= [(1+x)4 – (1+x)] Số tiền đầu tháng n có trong sổ là: [(1+x)n – (1+x)] Số tiền Đầu tháng n sau khi gửi tiếp a đồng là: [(1+x)n – (1+x)]+a= [(1+x)n – 1] Số tiền cuối tháng n cả gốc lẫn lãi là: [(1+x)n – 1](1+x) Áp dụng: n = 12; a = 6800; m = 0,35% Bài 5: Một người hàng tháng gửi vào ngân hàng 200 đô với lãi suất hàng tháng là 0,35%/ tháng. Hỏi sau 3 năm thì người đó rút tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? Bài 6: Một người muốn rằng sau 1 năm phải có 20000 đo để mua nhà. Hỏi phải gửi vào ngân hàng hàng một khoản tiền (như nhau) hàng tháng là bao nhiêu tiền, biết rằng lãi suất tiết kiệm là 0,27%/ tháng. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ Bài 1: Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau: 8 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 Tính điểm trung bình sau mỗi lần bắn. Giải: Ta lập bảng tần số Giá trị 7 8 9 10 Tần số 3 9 10 8 N = 30 Gọi chương trình thống kê SD Ấn mode mode 1(SD) shift clr 1(scl) = Nhập số 7 shift ; 3 DT shift ; 9 DT shift ; 10 DT shift ; 8 DT Ấn tiếp shift 2 1 = Bài 2: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng sau: 3 4 10 7 8 10 10 9 8 7 9 4 5 6 7 8 9 10 10 8 5 6 8 9 10 10 9 4 5 4 6 7 8 6 9 10 10 8 7 6 Hỏi trung bình giải xong một bài toán thì mất bao nhiêu phút? DẠNG TOÁN VỀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Nếu F = 0,4818181số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là 81. Khi F được viết lại dưới dạng phân số tối giản thì mẫu hơn tử là bao nhiêu? (HD: (481-4):990) Nếu F = 0,04813813813số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là 813. Khi F được viết lại dưới dạng phân số tối giản thì tổng của mẫu và tử là bao nhiêu? HD: (4813-4):99900 kết quả 1603/33300 Nếu F = 0,004(8137) số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là 8137. Khi F được viết lại dưới dạng phân số tối giản thì mẫu hơn tử là bao nhiêu? DH: (48173-4):9999000 Nếu E = 0,3050505..là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là (05) được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng và mẫu của phân số đó là: Số là một số nguyên. Tìm số nguyên đó. TÍNH TỔNG CÁC BIỂU THỨC 4. 5. 6. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẰNG SƠ ĐỒ HOÓC- NE Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình x3 + 2x2 – 23x – 60 = 0 Ta có -60 là bội của -3 ta xem x = -3 có phải là nghiệm của pt trên không? Ta dùng máy tính f(-3) nếu f(-3) = 0 thì x = -3 là nghiệm của phương trình. Ta ấn máy: -3 SHIFT STO M STO M + 2 = -1 GHI -1 X STO M - 23 = -20 GHI -20 X STO M - 60 = 0 => x3 + 2x2 – 23x – 60 = (x + 3)(x2 – x – 20) = 0 = (x + 3) (x – 4) (x + 5) = 0 => x = -3; x = - 4; x = 5 là nghiệm của phương trình. Giải các phương trình sau: x4 – 4x3 – 19x2 + 106x – 120 = 0 x4 – 6x3 + 27x2 – 54x + 32 = 0 x4 – 2x2 – 400x = 9999 9x4 – 240x2 + 1492 = 0 Tính giá trị biểu thức Với Tính giá trị biểu thức: Cho đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + f. Biết P(1) = 1; P(2) = 4; P(3) = 9; P(4) = 16, P(5) = 25. Tính các giá trị cùa P(6) , P(7), P(8), P(9). Giải: P(1) = 12 ; P(2) = 22 = 4; P(3) = 32 = 9; P(4) = 42 = 16; P(5) = 52 = 25 P(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5) + x2 P(6) = P(8) = P(7) = P(9) = Cho đa thức Q(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Biết Q(1) = 5; Q(2)= 7; Q(3) = 9; Q(4) = 11. Tính các giá trị Q(10); Q(11), Q(12); Q(13). Giải: P(1) = 2.1+3= 3 ; P(2) = 2.2+3 = 7; P(3) = 2.3+3 = 9; P(4) = 2.4+3 = 11; P(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) + (2x+3) P(10) = (2 . 10 + 3) + 9.8.7.6 = P(11) = (2 . 11 + 3) + 10.9.8.7 = P(12) = (2 . 12 + 3) + 11.9.8.7 = P(13) = (2 . 13 + 3) +12. 9.8.7 = Cho đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + 132005. Biết rằng khi x lần lượt nhận các giá trị 1, 2, 3, 4 thì giá trị tương ứng của đa thức P(x) lần lượt là 8, 11, 14, 17. Tính giá trị của P(x) với x = 11, 12, 13, 14, 15. Giải: P(1) = 3.1+5= 8 ; P(2) = 3.2+5 = 11; P(3) = 3.3+5 =14; P(4) = 3.4+5 = 17; P(x) = x(x-1)(x-2)(x-3)(x-4) + (3x+5)+132005 P(11) = (3 . 11 + 5) + 132005 + 11.10.9.8.7 = P(12) = (3 . 12 + 5) + 132005 + 12.11.10.9.8 = P(13) = (3 . 13 + 5) + 132005 + 13.12.11.10.9 = P(14) = (3 . 14 + 5) + 132005 + 14.13.12.11.10 = P(15) = (3 . 15 + 5) + 132005 + 15.14.13.12.11 = Giải câu c) Phân tích dãy số 8, 11, 14, 17 ta thấy rằng: 8 = 3.1+5 11=3.2+5 14=3.3+5 17=3.4+5 Suy ra: 8,11,14,17 là giá trị của biểu thức 3x+5 khi x = 1,2,3,4 Xét đa thức Q(x) = P(x) – (3x + 5) Ta thấy Q(1) = 0, Q(2) = 0, Q(3) = 0, Q(4) = 0 Vậy: Q(x) có nghiệm là 1,2,3,4 nên nó có dạng Q(x) = P(x) – (3x + 5) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4).R(x) Đa thức Q(x) có bậc cao nhất là 5 nên R(x) có dạng x + r Tính giá trị Q(x) tại x = 0 Q(o)= 0 + 132005 – (0 + 5) = (-1)(-2)(-3)(-4)r => r = 5500 P(x) = Q(x) + (3x + 5) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x+5500)+(3x + 5) P(11) = 10.9.8.7.(11 + 5500) + (3.11 + 5) = 27775478 P(12) = P(13) = P(14) = P(15) = d) Cho đa thức P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d có P(1) = 7; P(2) = 28; P(3) = 63 Tính e) Cho đa thức P(x) = x3 + bx2 + cx + d * Tìm các hệ số a,b,c của đa thức P(x), biết rằng khi x lần lượt nhận các giá trị 1,2; 2,5; 3,7 thì P(x) nhận các giá trị tương ứng là 1994,728; 2060,625; 2173,653 (đs: a=10; b=3; c=1975) * Tìm số dư của phép chia P(x) cho 2x + 5 (đs: r = 2014,375) Dạng toán về dãy số (phương trình sai phân). Cho dãy số Un= Tính U1, U2, U3, U4, U5 Lập công thức truy hồi ( chứng minh rằng Un+2= 6Un+1 – 7Un Lập quy trình ấn phím liên tục tính Un+2. Giải: Cho n lần lượt có giá trị 0,1,2,3,4,5. Ta được: U0 = 0, U1 = 1, U2 = 6, U3 = 29, U4 = 132, U5 = 589 Chứng minh công thức truy hồi. Giả sử Un+2= aUn+1 + bUn Thay n = 0, 1 ta được U2 = aU1 + bU0 hay 6 = a.1 + b.0 => a = 6 U3 = aU2 + bU1 hay 6a + b = 29 => b = 29 – 6.6 = -7 Vậy: Un+2= 6Un+1 – 7Un Lập quy trình ấn phím liên tục tính Un+2 6 SHIFT STO A x 6 - 7 x 1 SHIFT STO B Dùng con trỏ Δ để lặp đi lặp lại dãy phím và tính Un x 6 - x ALPHA A SHIFT STO A (được U4, U6, ) x 6 - x ALPHA B SHIFT STO B (được U5, U7, ) Bài tập: 1) Cho dãy số Un= a) Tính U1, U2, U3, U4, Lập công thức truy hồi tính Un+2 với Un+1 và Un Lập quy trình ấn phím liên tục tính Un+2. 2) Cho dãy số Un= Tính U1, U2, U3, U4, U5 Chứng minh rằng Un+2= 10Un+1 – 18Un Lập quy trình ấn phím liên tục tính Un+2. TÌM ƯCLN, BCNN CỦA HAI SỐ Tìm ƯCLN, BCNN của (A và B) Giả sử: A rút gọn về phân số tối giản BCNN = A x b ƯCLN = A : a Trường hợp A/B không đổi được về phân số tối giản thì ta dung thuật toán Euclide VD: Tìm ƯCLN và BCNN của 86 và 128 Cách 1`: => ƯCLN = 86 : 43 = 2 BCNN = 86 . 63 = 5418 Cách 2: dung thuật toán Euclide 126 = 86 + 40 86 = 80 + 6 80 = 78 + 2 72 = 36.2 + 0 => ƯCLN = 2 Ta lấy 126 : 2 = 63 => BCNN = 63 . 86 = 5428 Bài tập: Tìm ƯCLN; BCNN của a) 209865 và 283935 đs: ƯCLN = 12345; BCNN = 4826895 b) 24614205 và 10719433 đs: ƯCLN = 21311; BCNN = 12380945115 c) 2419580247 và 3802197531 đs: ƯCLN =345654321; BCNN =26615382717 e) 168599421 và 2654176 đs: ƯCLN =11849; BCNN = 37766270304 f) 370368 và 196296 Tìm ước và bội của một số VD2: Tìm các ước của 120 ấn 0 shift sto A ấn alpha A + 1 shift sto A sau đó đưa con trỏ về cuối dòng và ấn alpha : (hai chấm màu đỏ) 120 A Ta lấy kết quả là số nguyên ấn = (2 Disp) = 60 => có ước là 2 ; 60 ấn = (3 Disp) = 40 => có ước là 3 ; 40 ấn = (4 Disp) = 30 => có ước là 4 ; 30 ấn = (5 Disp) = 24 => có ước là 5 ; 24 ấn = (6 Disp) = 20 => có ước là 6 ; 20 ấn = (7 Disp) = 17.142 ấn = (8 Disp) = 15 => có ước là 8 ; 15 ấn = (9 Disp) = 13.333 ấn = (10 Disp) = 12 => có ước là 10 ; 12 ấn = (11 Disp) = 10.9090 10,909< 11 ta ngưng Ư(120) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120} VD2: Tìm các bội của 206 ấn 0 shift sto A ấn alpha A + 1 shift sto A sau đó đưa con trỏ về cuối dòng và ấn alpha : (hai chấm màu đỏ) 120 x A ấn = được 412 ấn = được 618 tiếp tục ấn = để được các bội của 206 Kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không? Vd: số 647 có phải là số nguyên tố hay không? Ấn 1 shift sto A Ấn alpha A + 2 shift sto A sau đó đưa con trỏ về cuối dòng và ấn alpha : (hai chấm màu đỏ) 647 : alpha A Ấn = nếu sau (Dip) không có kết quả nguyên thì 647 là số nguyên tố. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC Bài 1: Cho tam giác ABC có BC = 12cm, . Tính diện tích của tam giác ABC. Bài 2: Tính diện tích hình lục giác đều có cạnh bằng 6 cm Bài 3: Cho đường tròn tâm O có bán kính 4 cm. Một tam giác Đều ABC nội tiếp đường tròn. Tính diện tích hình giới Hạn bởi đường tròn và tam giác ABC Bài 4: Cho hình thang vuông ABCD biết AB = a = 2,25cm; góc ABD = 500, diện tích hình thang là 9,92cm2. Tính độ dài AD, DC, BC và số đo các góc ABC, BCD Bài 5: Cho tam giác ABC có AB= 32,25cm; AC= 35,75cm số đo góc A bằng 63025’. Tính diện tích tam giác ABC, độ dài cạnh BC và số đo các góc B và C. Bài 6: Tam giác ABC vuông tại C có AB= 7,5cm; Góc A bằng 58025’. Vẽ phân giác CD và trung tuyến CM. Tính độ dài các cạnh AC, BC diện tích của tam giác ABC, diện tích tam giác CDM. Bài 7: Tính diện tích hình thang ABCD, biết rằng đáy nhỏ AB=2, đáy lớn CD=5, cạnh bên BC= và cạnh bên DA= Bài 8: Hính thang vuông ABCD có AB= 12,35 cm, BC= 10,55 cm, Góc ADC = 570. Tính chu vi hình thang Tính diện tích hình thang Tính các góc còn lại của tam giác ADC. Bài 9 Cho hình chữ nhật ABCD. Qua đỉnh B, vẽ đường vuông góc với đường chéo AC tại H. Gọi E, F, G thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BH, CD. a) Chứng minh tứ giác: EFCG là hình bình hành b)Góc BEG là góc nhọn, góc vuông hay góc tù? Vì sao? Cho biết BH= 17,25cm, Góc BAC = 38040’. Tính diện tích hình chữ nhật.ABCD Tính độ dài đường chéo AC. Bài 10: Tam giác ABC có = 1200, AB= 6,25cm, BC= 12,5cm. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính độ dài đoạn BD Tính tỉ số diện tích của các tam giác ABD và ABC. Tính diện tích tam giác ABD.
Tài liệu đính kèm: