MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU
1. MÔ HÌNH:
1.1 Giới thiệu và mô tả kết cấu:
Khung gồm có các cột, các dầm liên kết với nhau và liên kết với móng.
Tùy phương án kết cấu chịu lực chính của nhà mà hệ khung có thể thuộc về nhà khung hoặc nhà kết hợp.
Với nhà khung, hệ khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang.
Với nhà kết hợp ( với lõi cứng, vách cứng) khung chịu tải trọng đứng trực tiếp truyền vào nó và chịu phần tải trọng ngang được phân phối vào nó.
Tuy hệ khung là khung không gian nhưng sự làm việc và tính toán có thể theo sơ đồ không gian hoặc sơ đồ phẳng tùy thuộc vào tải trọng tác dụng và mức độ gần đúng có thể chấp nhận được.
MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU 1. MÔ HÌNH: 1.1 Giới thiệu và mô tả kết cấu: Khung gồm có các cột, các dầm liên kết với nhau và liên kết với móng. Tùy phương án kết cấu chịu lực chính của nhà mà hệ khung có thể thuộc về nhà khung hoặc nhà kết hợp. Với nhà khung, hệ khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang. Với nhà kết hợp ( với lõi cứng, vách cứng) khung chịu tải trọng đứng trực tiếp truyền vào nó và chịu phần tải trọng ngang được phân phối vào nó. Tuy hệ khung là khung không gian nhưng sự làm việc và tính toán có thể theo sơ đồ không gian hoặc sơ đồ phẳng tùy thuộc vào tải trọng tác dụng và mức độ gần đúng có thể chấp nhận được. 1.2 Lựa chọn phương án và sơ đồ kết cấu 1.2.1 Lựa chọn phương án: Công trình Sai gon Happiness square gồm 2 tầng hầm, 14 tầng lầu, 2 tầng mái . Giải pháp kết cấu được chọn là kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối. Mô hình kết cấu bên trên là 1 hệ khung không gian được cấu tạo từ các phần tử dầm , cột , sàn, vách thang máy làm việc đồng thời phản ánh chính xác sự làm việc của hệ kết cấu. 1.2.2 Sơ đồ kết cấu: Dựa vào mặt bằng kiến trúc ta bố trí mặt bằng kết cấu như sau: MẶT BẰNG TẦNG HẦM 2 MẶT BẰNG TẦNG 6 Vật liệu: 1.3.1 Bê tông: Bê tông được chọn thiết kế cho phần tử bể, dầm, sàn , cột....là bê tông cấp độ bền B25 với các chỉ tiêu kỹ thuật sau: +Cường độ tính toán chịu nén : Rb = 14.5 Mpa + Cường độ tính toán chịu kéo : Rbt = 1.05 Mpa + Mô đun đàn hồi : Eb = 30E3 MPa + Hệ số Poisson m = 0.2 Cốt thép : + Thép AI cho các cấu kiện sử dụng thép có đường kính nhỏ hơn 10 mm: Rs = 225 Mpa + Thép AI cho các cấu kiện sử dụng thép có đường kính lớn hơn 10 mm: Rs = 280 Mpa 1.4 Tải trọng tác dụng lên công trình: - Tải trọng tác dụng lên toàn bộ công trình gồm các loại sau: + Tĩnh tải + Hoạt tải + Tải trọng gió + Tải trọng do động đất Dựa vào chức năng sử dụng của từng ô sàn mà chọn tải trọng phù hợp. Tất cả các số liệu về tải trọng được lấy từ TCVN 2737-1995 : Tải trọng tác động – tiêu chuẩn thiết kế. Hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995: Tải trọng tác động – tiêu chuẩn thiết kế. 1.5 Tải trọng tác dụng lên sàn: 1.5.1 Tĩnh tải: Tĩnh tải tác dụng lên sàn bao gồm có trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn và trọng lượng bàn thân các kết cấu tường. Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn xác định như sau: Với : : Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo của sàn thứ i (kN/m2) hi : bề dày của lớp cấu tạo sàn (m) : trọng lượng riêng của lớp cấu tạo sàn ( kN/m3) n: hệ số tin cậy Chi tiết các lớp sàn: Các lớp sàn d(cm) g (kN/m3) gtc (kN/m2) n gtt ( kN/m2) Lớp gạch ceramite 0.8 20 0.16 1.1 0.176 Lớp vữa lót 3 16 0.48 1.3 0.624 Lớp vữa trát 1.5 16 0.24 1.3 0.312 Tải treo lên sàn 0.2 1.3 0.26 Tổng tải 1.372 Tải tường: Đối với các dầm ngoài tải trọng bản thân còn phải chịu thêm trọng lượng của khối tường bên trên ( tường 100 hoặc 200) và phụ thuộc chiều cao của từng tầng d(cm) g (kN/m3) gtc (kN/m2) n gtt ( kN/m2) Tường ngăn phòng 10 16 1.6 1.1 1.76 Tường biên 20 16 3.2 1.1 3.52 Đối với các ô sàn có tường xây trực tiếp lên sàn không thông qua hệ dầm thì ta quy đổi trọng lượng bản thân tường phân bố đều trên sàn. 1.5.2 Hoạt tải: Dựa vào chức năng mục đích sàn tầng, ta có hoạt tải tác dụng lên từng sàn như sau: + Tầng hầm 1 và 2 làm ga ra đậu xe ô tô và xe máy. ptc = 500 (daN/m2) ptt = 500 1.2 = 600 (daN/m2) + Tầng 1 và tầng 2 làm khu thương mại và siêu thị. ptc = 400 (daN/m2) ptt = 400 1.2 = 480 (daN/m2) + Tầng 3 và tầng 4 làm khu ăn uống, giải trí, nhà hàng. ptc = 500 (daN/m2) ptt = 500 1.2 = 600 (daN/m2) + Tầng 5-14 là tầng điển hình, dùng làm các văn phòng. ptc = 200 (daN/m2) ptt = 200 1.2 = 240 (daN/m2) + Hành lang và sảnh cầu thang. ptc = 300 (daN/m2) ptt = 300 1.2 = 360 (daN/m2) 1.4 Kích thước sơ bộ các tiết diện: Theo kích thước kiến trúc, chiều cao tầng điển hình h = 3.4 m. Do đó phải lựa chọn phương án sàn cho hợp lý để đảm bảo chiều cao thông thủy sử dụng . Sau khi hoàn thiện , sàn sẽ cần 300mm cho các hệ thống đường ống kỹ thuật ( hệ thống điện, hệ thống điều hòa không khí), cộng thêm khoảng là 100mm cho các chi tiết của công tác đóng trần => chiều cao sơ bộ thông thủy trước khi có dầm là 3000mm,. Chiều cao thông thủy thích hợp ta chọn h = 2600. Do đó ta lấy chiều cao dầm chính tối đa nếu có là: 400mm Dựa vào các dữ kiện trên, ta có 2 phương án sàn tầng điển hình + Sàn có dầm: Tối đa chiều cao dầm chính là 400mm + Sàn không dầm: Ta chọn phương án sàn nấm, chiều cao mũ cột với sàn cũng phải đảm bảo cho việc đóng trần. 1.4.1 Phương án 1: Sàn tầng điển hình có dầm: 1.4.1.1 Mặt bằng sàn tầng điển hình: - Dựa vào bản vẽ kiến trúc, ta thêm các dầm chính vào bản sàn. Vì chiều dài nhịp lớn (10m) nên ta dùng dầm phụ chia nhỏ ra từng ô bản sàn như sau: MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TẦNG 6-14 CÓ DẦM 1.4.1.2 Kích thước sàn tầng điển hình có dầm: Chiều dày bản sàn tầng điển hình chọn theo sơ bộ theo điều kiện sau: +Phòng cháy chữa cháy +Độ võng kết hợp điều kiện kinh tế => chọn sơ bộ chiều dày sàn Đây là công trình trung tâm thương mại với chiều cao 14 tầng , do đó đây thuộc công trình cấp 2. Vậy chiều dày sàn theo tiêu chuẩn Việt Nam 2622-1995- Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – yêu cầu thiết kế phải đảm bảo hs 120mm. - Theo yêu cầu về độ võng: Sau nhiều lần tính lặp ta chọn sơ bộ chiều dày sàn là hs = 150 (mm) Do đó chiều dày bản sàn điển hình sơ bộ ta chọn là 150 (mm) Kiểm tra sơ bộ về độ võng sàn: Lấy 1 ô bản trong các ô bản sàn ra xét. Thiên về an toàn , ta xét đến ô bản sàn bên trong , có độ võng lớn nhất. Sơ đồ tính sơ bộ: q M= ql 2 8 ¾ Độ võng của bản sàn được tính theo công thức sau: Trong đó : q là giá trị tác dụng lên ô bản l : cạnh ngắn của ô bản E : Modun đàn hồi của bê tông E = 3e7 kN/m2 J : moment quán tính của tiết diện 100x15cm J= =(m4) Tĩnh tải tác dụng lên sàn: q = 0.15x25x1.1 + 1.372 = 5.497 kN/ m2 Tổng tải tác dụng lên sàn : q = g + p = 5.497 +3.6 = 9.097 kN/ m2 Theo tiêu chuẩn 356- 2005. Độ võng giới hạn của sàn được tính theo công thức sau: với l là cạnh ngắn của ô sàn Độ võng sàn phải thỏa : Ta có: (m) (m => . Vậy bản sàn đã chọn thỏa yêu cầu về độ võng. Kiểm tra sơ bộ hàm lượng cốt thép: Chọn lớp bê tông bảo vệ sàn là a= 1.5cm h0 =h – a = 15 – 1.5 =14.5cm. b= 100 cm Cốt thép sàn được tính theo công thức: ; ; Kiểm tra hàm lượng cốt thép: ; Hàm lượng cốt thép sàn hợp lý Giá trị moment lớn nhất ở giữa sàn: Hàm lượng cốt thép: ( thỏa điều kiện hàm lượng cốt thép hợp lý ) Vậy chiều dày sàn chọn là 150cm. 1.4.2 Kích thước tiết diện dầm chính, dầm phụ: Chọn kích thước sơ bộ dầm chính giữa: Dựa vào các yêu cầu trên. Ta chọn chiều cao dầm chính là: Vì vậy ta sẽ phát triển dầm chính theo phương ngang. Sau nhiều lần tính lặp ta chọn bề rộng dầm chính bd = 1500mm. Kiểm tra sơ bộ kích thước dầm chính đã chọn. Tải trọng tác dụng lên sàn sơ bộ, thiên về an toàn ta tính theo sơ đồ sau: Do tính theo sơ bộ nên ta quy lực tác dụng từ sàn lên dầm chính về phân bố đều: Cong thuc quy doi luc Sơ đồ tính : M = - ql 2 8 1 - ql 2 8 M 2 - 5ql 8 - 3ql 8 Lực q tác dụng lên dầm chính gồm có: trọng lượng bản thân dầm chính cộng với trọng lượng của sàn truyền vào dầm: q = 9.097 x 8+(0.4-0.15)x1.5x25x1.1=83.08kN/m Theo tính toán như hình vẽ, ta được: M1 = Tính toán cốt thép tại M1: Hàm lượng cốt thép: Tính toán cốt thép tại M2: Hàm lượng cốt thép: Hàm lượng cốt thép thỏa: Với = 0.05% đối với cấu kiện chịu uốn = Vậy hàm lượng cốt thép của dầm chính thỏa yêu cầu về hàm lượng. Kiểm tra sơ bộ về độ võng dầm chính: Độ võng của dầm chính được tính theo công thức sau: Trong đó : q là giá trị tác dụng lên dầm chính l : cạnh dầm chính E : Modun đàn hồi của bê tông E = 3e7 kN/m2 J : moment quán tính của tiết diện 150x40cm J= =(m4) m Theo tiêu chuẩn 356-2005 .Độ võng giới hạn cho phép: Thỏa yêu cầu về độ võng. Vậy chọn kích thước dầm chính ở giữa là 1500x400. Chọn kích thước dầm chính ở biên: Ta chọn chiều cao dầm chính là: Vì vậy ta sẽ phát triển dầm chính theo phương ngang. Sau nhiều lần tính lặp ta chọn bề rộng dầm chính bd = 1000mm. Kiểm tra sơ bộ kích thước dầm chính đã chọn Ta chọn dầm chính ở biên có chiều dài 10m để tính: Tải trọng tác dụng lên sàn sơ bộ, thiên về an toàn ta tính theo sơ đồ sau: Do tính theo sơ bộ nên ta quy lực tác dụng từ sàn lên dầm chính về phân bố đều: Sơ đồ tính : M = - ql 2 8 1 - ql 2 8 M 2 - 5ql 8 - 3ql 8 Lực q tác dụng lên dầm chính gồm có: trọng lượng bản thân dầm chính cộng với trọng lượng của sàn truyền vào dầm: q = 9.097 x 4+(0.4-0.15)x1.5x25x1.1=45.76 kN/m Theo tính toán như hình vẽ, ta được: M1 = Tính toán cốt thép tại M1: Hàm lượng cốt thép: Tính toán cốt thép tại M2: Hàm lượng cốt thép: Hàm lượng cốt thép thỏa: Với = 0.05% đối với cấu kiện chịu uốn = Vậy hàm lượng cốt thép của dầm chính ở biên thỏa yêu cầu về hàm lượng. Kiểm tra sơ bộ về độ võng dầm chính ở biên: Độ võng của dầm chính được tính theo công thức sau: Trong đó : q là giá trị tác dụng lên dầm chính l : cạnh dầm chính E : Modun đàn hồi của bê tông E = 3e7 kN/m2 J : moment quán tính của tiết diện 100x40cm J= =(m4) m Theo tiêu chuẩn 356-2005 .Độ võng giới hạn cho phép: Thỏa yêu cầu về độ võng. Vậy chọn kích thước dầm chính ở biên là 1000x400. Chọn kích thước sơ bộ các dầm phụ: Tương tự như dầm chính, ta phát triển dầm phụ theo bề rộng, ta chọn trước chiều cao dầm phụ là h =300mm. Sau nhiều lần tính lặp chọn bd = 1200mm Tải trọng tác dụng lên sàn sơ bộ, thiên về an toàn ta tính theo sơ đồ sau: Do tính theo sơ bộ nên ta quy lực tác dụng từ sàn lên dầm phụ về phân bố đều: Sơ đồ tính : Để đơn giản ta dùng sơ đồ sau để tính moment tại giữa nhịp. Lực q tác dụng lên dầm phụ q = 9.097 x 5+(0.3-0.15)x1.2x25x1.1 =50.44 kN/m Hàm lượng cốt thép: Hàm lượng cốt thép thỏa: Với = 0.05% đối với cấu kiện chịu uốn = Kiểm tra sơ bộ về độ võng dầm phụ: Độ võng của dầm phụ được tính theo công thức sau: Trong đó : q là giá trị tác dụng lên dầm phụ l : cạnh dầm phụ E : Modun đàn hồi của bê tông E = 3e7 kN/m2 J : moment quán tính của tiết diện 120x30cm J= =(m4) m Theo tiêu chuẩn 356-2005 .Độ võng giới hạn cho phép: Thỏa yêu cầu về độ võng. Chọn kích thước dầm phụ là 1200x300. 1.4.2 Phương án 2: Sàn không dầm ( sàn nấm) Với những lặp luận vừa nêu, ta thấy bề dày sàn nấm với bề dày mũ cột (nếu có) không vượt quá 3.4-2.6-0.1= 0.7m Sàn cần 300mm cho các đường ống kỹ thuật ( hệ thống điện , hệ thống điều hòa) . Do đó bề dày sàn không vượt quá 400mm. 1.4.2.1 Mặt bằng sàn nấm điển hình. Dựa vào bản vẽ kiến trúc, ta co mặt bằng sàn nấm: MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH TẦNG 6-14 KHÔNG DẦM 1.4.2.2 Khái niệm chung về sàn nấm: Sàn nấm là sàn không có dầm, bản sàn dựa trực tiếp trên cột. Dùng sàn nấm sẽ giảm được chiều cao kết cấu, việc làm ván khuôn đơn giản và dễ dàng bố trí cốt thép. Sàn nấm có có mặt dưới phẳng nên việc chiếu sáng và thông gió tốt hơn sàn có dầm. Ngoài ra việc ngăn chia các phòng trên mặt sàn cũng sẽ linh hoạt và rất thích hợp với các bức tường ngăn di động. v.v... Khi chịu tải trọng thẳng đứng, bản sàn có thể bị phá lỏm vì cắt theo kiểu bị cột đâm thủng. Để tăng cường khả năng chịu cắt, có thể tạo ra bản đứng cột có chiều dày lớn hơn. Bản có chiều dày lớn hơn trên đầu cột còn có tác dụng tăng cường khả năng chịu momen, vì ở tiết diện sát đến cột, momen uốn trong bản đạt giá trị lớn nhất. Chiều rộng nhịp thích hợp với sàn nấm, thường là 4 đến 8 mét đối với bê tông cột thép thường, khi nhịp của bản từ 7m trở lên nên có cốt thép ứng lại trước để có thể giảm chiều dày bản và giảm độ võng. Đối với công trình này có nhịp l1 =10m, ta vẫn có thể sử dụng sàn nấm để tính toán, bằng cách tăng bề dày sàn. 1.4.2.3. Kích thước sơ bộ sàn nấm: Ở đây ta chọn = Ta chọn =300 cm Kiểm tra sơ bộ yêu cầu về độ võng: Bản sàn không dầm làm việc khá giống với bản dầm, chỉ có điều là đối với bản chịu uốn theo 1 phương ( mọi tiết diện theo phương l2 đều biến dạng như nhau, còn đối với sàn không dầm, bản làm việc theo 2 phương và dọc theo phương l2 nội lực và biến dạng ở mọi tiết diện đều khác nhau. Bản sàn nấm truyền tải trọng trực tiếp vào cột không thông qua dầm. Trong tính toán và cấu tạo bản sàn nấm người ta thường chia ra thành dải trên đầu cột và dải giữa nhịp, hai dải này có chiều rộng bằng nữa bước cột. Hình ảnh biến dạng và moment trong các dải bản a/ Hình ảnh biến dạng của dải trên đầu cột và dải giữa nhịp; b/ Moment của dải lên đầu cột; c/ Momen của dải giữa nhịp. Ở dây ta chọn ra 1 ô bản bất kỳ để xác định moment và lực cắt: Sơ đồ tính: Dầm trực giao: Vẽ so dồ tính dầm truc giao Xác định lực q tác dụng: - Tĩnh tải: sàn dày 300cm nên g= 162.5+0.3x2500x1.1=987.5daN/m - Hoạt tải : p = 240daN/m => q= 240+ 987.5=1227.5 daN/m Xác định lực X: Trong đó :I1, I2 lần lược là moment quán tính của 2 dải sàn Ần lực X bằng: <0 nên chiều của lực X ngược lại như các sơ đồ trên. Vậy dạng của tải trọng tác dụng lên dầm L1 và L2 như sau: 3. Điều kiện xuyên thủng: Chiều dày của bản hoặc chiều dày của bản đầu cột phải được tính toán kiểm tra để loại trừ khả năng bản bị xuyên thủng. Theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356-2005 thì phải thỏa mãn điều kiện sau: Trong đó: P tải trọng gây nên sự phá hoại theo kiểu đâm thủng, giả thiết mặt phá hoại nghiêng 1 góc 450. Giả sử lưới cột là l1 x l2 và q là tổng tải trọng phân bố trên bản (kể cả trọng lượng bản thân), kích thước mũ cột là c x c thì : Ở đây: h0 - chiều dày hữu ích của bản tại đầu cột b - chu vi trung bình của mặt đâm thủng b = 4(c+h0) Rbt - cường độ chịu kéo của bê tông 1.4.3 Kích thước tiết diện cột: Dựa vào yêu cầu kiến trúc, kết cấu và thi công, ta chọn hình dáng, kích thước tiết diện cột cho phù hợp. + Về kiến trúc, đó là yêu cầu về thẩm mỹ, về sử dụng không gian + Về kết cấu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định + Về thi công, việc chọn kích thước tiết diện cột thuận lợi cho thi công, kích thước tiết diện nên chọn là bội số của 5, 10cm 1.4.3.1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột: Do tính sơ bộ nên ta xem cột được nén đúng tâm Diện tích tiết diện cột được chọn xác định theo công thức: Trong đó: Rb : Cường độ tính toán về nén của bê tông ( Rb=14.5 Mpa đối với bê tông có cấp độ bền B25 N : Lực nén tác dụng lên cột kt : hệ số xét đến ảnh hưởng khác như moment uốn, hàm lượng cốt thép, độ mãnh của cột kt =11.1 đối với các cột ở giữa kt =1.11.2 đối với các cột ở biên kt =1.21.3 đối với các cột ở các góc công trình Lực nén tác dụng lên cột bao gồm: + Tải trọng từ sàn truyền vào cột ( tính tổng các sàn có tiết diện cột thay đổi) + Tải trọng từ dầm và tường tác dụng lên cột + Tải trọng do bản thân các cột trên sàn cần tính tiết diện Do tính sơ bộ, ta lấy giá trị lục nén gần đúng như sau: Với : Fs diện tích truyền tải từ sàn vào cột ms: số sàn phía trên tiết diện đang xét q : tải trọng tương đương tính toán tác dụng lên sàn. Do tính toán sơ bộ, ta lấy giá trị q=1012 kN/m2. Ta chọn q = 11 kN/m2 Do tính chất đối xứng, ta tính cho 1 nữa công trình a/ Tính toán sơ bộ tiết diện cột giữa: 4B,4C,12B,12C Tầng ms q (kN/m2) Fs N(kN) A(m2) Achọn(mxm) Mái 2,1,tầng 14 3 11 80 2640 0.200 0.45x0.45 Tầng 13,12,11 6 11 80 5280 0.400 0.65x0.65 Tầng 10,9,8 9 11 80 7920 0.601 0.8x0.8 Tầng 7,6,5 12 11 80 10560 0.801 0.9x0.9 Tầng 4,3,2 15 11 80 13200 1.00 1x1 Tầng 1, hầm 1,2 18 11 80 15840 1.20 1.1x1.1 b/ Tính toán sơ bộ tiết diện cột giữa: 5B,5C,13B,13C Tầng ms q (kN/m2) Fs N(kN) A(m2) Achọn(mxm) Mái1,tầng 14 2 11 80 1760 0.134 0.4x0.4 Tầng 13,12,11 5 11 80 4400 0.334 0.6x0.6 Tầng 10,9,8 8 11 80 7040 0.534 0.75x0.75 Tầng 7,6,5 11 11 80 9680 0.734 0.9x0.9 Tầng 4,3,2 14 11 80 12320 0.934 1x1 Tầng 1, hầm 1,2 17 11 80 14960 1.13 1.1x1.1 c/ Tính toán sơ bộ tiết diện cột biên: 4A,4D,5A,5D,12A,12D,13A,13D Tầng ms q (kN/m2) Fs N(kN) A(m2) Achọn(mxm) Mái2,1,tầng 14 3 11 40 1320 0.109 0.35x0.35 Tầng 13,12,11 6 11 40 2640 0.218 0.5x0.5 Tầng 10,9,8 9 11 40 3960 0.327 0.6x0.6 Tầng 7,6,5 12 11 40 5280 0.436 0.7x0.7 Tầng 4,3,2 15 11 40 6600 0.546 0.75x0.75 Tầng 1, hầm 1,2 18 11 40 7920 0.655 0.85x0.85 d/Tính toán sơ bộ tiết diện cột biên:6B,6C,14B,14C Tầng ms q (kN/m2) Fs N(kN) A(m2) Achọn(mxm) Mái,1,tầng 14,13 3 11 40 1320 0.109 0.35x0.35 Tầng 12,11,10 6 11 40 2640 0.218 0.5x0.5 Tầng 9,8,7 9 11 40 3960 0.327 0.6x0.6 Tầng 6,5,4 12 11 80 6600 0.592 0.8x0.8 Tầng 3,2,1 15 11 80 9060 0.810 0.9x0.9 Hầm 1,2 17 11 80 11520 1.00 1x1 d/Tính toán sơ bộ tiết diện cột biên: 3A,3D, 11A,11D, Tầng ms q (kN/m2) Fs N(kN) A(m2) Achọn(mxm) Mái2,1,tầng 14 3 11 20 660 0.059 0.3x0.3 Tầng 13,12,11 6 11 20 1320 0.118 0.4x0.4 Tầng 10,9,8 9 11 20 1980 0.177 0.45x0.45 Tầng 7,6,5 12 11 20 2640 0.236 0.5x0.5 Tầng 4,3,2 15 11 20 3300 0.295 0.55x0.55 Tầng 1, hầm 1,2 18 11 20 3960 0.355 0.6x0.6 e/ Tính toán sơ bộ tiết diện cột biên: 6A,6D, 14A,14D Tầng ms q (kN/m2) Fs N(kN) A(m2) Achọn(mxm) Mái,1,tầng 14,13 3 11 20 660 0.059 0.3x0.3 Tầng 12,11,10 6 11 20 1320 0.118 0.4x0.4 Tầng 9,8,7 9 11 20 1980 0.177 0.45x0.45 Tầng 6,5,4 12 11 40 3300 0.295 0.55x0.55 Tầng 3,2,1 15 11 40 5280 0.474 0.7x0.7 Hầm 1,2 17 11 40 7260 0.651 0.85x0.85 e/ Tính toán sơ bộ tiết diện cột giữa : ( 7,8,9,10)(B,C) Tầng ms q (kN/m2) Fs N(kN) A(m2) Achọn(mxm) Tầng 5,4,3,2 4 11 82.5 3630 0.275 0.55x0.55 Tầng 1,Hầm 1,2 7 11 82.5 6352.5 0.481 0.7x0.7 f/ Tính toán sơ bộ tiết diện cột giữa : (7,8,9,10)(A,D) Tầng ms q (kN/m2) Fs N(kN) A(m2) Achọn(mxm) Tầng 5,4,3,2 3 11 41.25 1815 0.152 0.4x0.4 Tầng 1,Hầm 1,2 6 11 41.25 3176.25 0.262 0.55x0.55 g/ Tính toán sơ bộ tiết diện cột trục 1,2: Lấy bằng 0.5x0.5 1.4.4 Kích thước tiết diện vách thang máy: Chọn tiết diện vách thang máy có bề dày 300, kích thước, hình dáng theo theo bản vẽ kiến trúc. Việc kiểm tra kích thước tiết diện sẽ được kiểm tra sau.
Tài liệu đính kèm: