Tóm tắt Văn học lớp 9

Tóm tắt Văn học lớp 9

 Nguyễn Dữ: (?-?) quê Thanh Miện-Hải Dương, học trò của TGPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.Sống ởTK XVI, thời triều nhà Lê khủng hoảng, tập đoàn Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lợi.Ông học rộng tài cao,làm quan 1 năm do bất mãn thời cuộc nên về nhà nuôi mẹ già, viết sách, sống ẩn dật ở Thanh Hoá  Truyền kì mạn lục:ghi chép những chuyện kì lạ lưu truyềntrong dân gian. Viết bằng chữ Hán, khai thác chuyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử, dã sử của VN. Nhân vật chính thường là: phụ nữ đức hạnh, khao khát hạnh phúc nhưng bị thế lực pk xô đẩy vào cảnh oan ức, người tri thức có tâm quyết bất mãn với thời cuộc không trói mình trong danh lợi chật hẹp, .

 Chuyện ngừơi con gái Nam Xương: là truyện thứ 16 trong 20 truyện “Truyền kì mạn lục” Niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của ngừoi phụ nữ VN dứoi chế độ pk, đồng thời khẵng định vẻ đẹp truyền thống của họ Xây dựng tình huống độc đáo(thắc nút mở nút bất ngờ, kịch tính (cái bóng)), bố cụ chặt chẽ,miếu tả tâm lí nhâ vật tinh tế, kết hợp tự sự trữ tình,ngông ngữ đối thoại, yế tố truyền ki kì ảo làm hoàn thiện tính cách nhân vật .

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Văn học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác Giả
Tác Phẩm
Nội Dung
Nghệ Thuật
Nguyễn Dữ: (?-?) quê Thanh Miện-Hải Dương, học trò của TGPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.Sống ởTK XVI, thời triều nhà Lê khủng hoảng, tập đoàn Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lợi.Ông học rộng tài cao,làm quan 1 năm do bất mãn thời cuộc nên về nhà nuôi mẹ già, viết sách, sống ẩn dật ở Thanh Hoá
Truyền kì mạn lục:ghi chép những chuyện kì lạ lưu truyềntrong dân gian. Viết bằng chữ Hán, khai thác chuyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử, dã sử của VN. Nhân vật chính thường là: phụ nữ đức hạnh, khao khát hạnh phúc nhưng bị thế lực pk xô đẩy vào cảnh oan ức, người tri thức có tâm quyết bất mãn với thời cuộc không trói mình trong danh lợi chật hẹp,.
Chuyện ngừơi con gái Nam Xương: là truyện thứ 16 trong 20 truyện “Truyền kì mạn lục”
Niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của ngừoi phụ nữ VN dứoi chế độ pk, đồng thời khẵng định vẻ đẹp truyền thống của họ
Xây dựng tình huống độc đáo(thắc nút mở nút bất ngờ, kịch tính (cái bóng)), bố cụ chặt chẽ,miếu tả tâm lí nhâ vật tinh tế, kết hợp tự sự trữ tình,ngông ngữ đối thoại, yế tố truyền ki kì ảo làm hoàn thiện tính cách nhân vật.
Pham Đình Hổ: (1768-1839) tên chữ Tùng Niên, hiệu Đông Dã Tiều, tục Chiêu Hổ quê ở Đường An-Hải Dương.Sống vào thời loạn, nhiều lần từ chức nhưng không được. Đề lại nhiều công trình biên soạn thuộc nhiều lĩnh vực: văn học, triết học, sử học, địa lí,.đều bằng chữ Hán
Vũ trung tuỳ bút: Tuỳ bút viết vào những ngày mưa, viết vào đầu đời Nguyễn (TKXIX),gồm 88 truyện. Ghi chép chân thực sự việc hiện thời 1 cách tản mạn giản dị nhưng sinh động hấp dẫn không hệ thống.Viết về nhân vật, phong tục tập quán, di tích lịch sử, khảo cứu địa lí.
Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh: Trích “Vũ trung tuỳ bút”.Phưong thức biểu đạt(PTBD):trần thuật, miêu tả
Phê phán thói ăn chơi sa xỉ của vua chúa, những hành động nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu cận thời Lê-Trịnh
Ghi chép cụ thể,chân thực và sinh động. lựa chọn chi tiết nổi bất kèm lời bình kín đáo..
Ngô gia Văn phái nhóm tác giả ở Thanh Oai-Hà Tây. Có 2 tác giả chính:Ngô Thì Chí(1753-1788) làm quan triều Lê Chiêu Thống(7 hồi đầu);Ngô Thì Du(1722-1840) làm quan thời Nguyễn(7 hồi sau)
Hoàng Lê nhất thống chí: Sự thống nhất đất nước vào thời Lê. Viết bằng chữ Hán theo tiểu thuyết chương hồi, có 17 hồi. Nội dung không chỉ là sự thống nhất đất nước mà còn tái hiện 1 thời kì lịch sử đầy biến động những năm cuối TKXIX đầu TKXX. Đoạn trích là hồi 14
Với quan điểm lịch sử đúng đắn, niềm tự hào dân tộc, các tác giả đã tái hiện chân thực hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi nhà Nguyễn
Trần thuật kết hợp miêu tả, nhiều hình ảnh so sánh..
Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như hiệu Thanh Hiên, quê Nghi Xuân –Hà Tĩnh. Sinh trưởng trong gđ quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học. Sinh trửong trong thời đại có nhiều biến động dữ dộ: xã hội pk khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân khởi nghĩa diễn ra nhiều nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Ông sống phiêu bạt nhiều nơi,có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc, chương Trung Quốc. Là ngừoi tửng trãi, tiếp xúc nhiều tạo cho ông có vốn sống phong phú. Là ngừoi có trái tim nhân hậu, giàu lòng yêu thương, cảm thông nỗi khổ cực của người dân. Năm 1820, triếu Minh Mạng, ông đựoc lệnh đi sứ sang Trung Quốc nhưng chưa kịp đi thì bệnh và mất tại Huế. Ông là thiên tài văn học, đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá Thế Giới.
Tác phẩm:Chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập,Nam Trung Tạp Ngâm, Bắc Hành Tạp Lục;Chữ Nôm:Truyện Kiều, Văn Chiêu Hồn
Truyện Kiều: Là tác phẩm tiêu biểu truyện Nôm trong văn học trung đại. Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Sáng tác đầu TKXIX gồm 354 câu thơ lục bát,lúc đầu có tên “Đoạn trừong tân thanh”. Dù dựa theo cốt truyện nhưng ND có sáng tạo hết sức lớn. Truyện được lưu truyền rộng rãi, dịch ra nhiều thứ tiêng trên Thế Giới.
Bố cục;
*gặp gỡ và đính ước
*gia biến và lưu lạc
*đoàn tựu
Giá trị hiện thực: Tố cáo XHPK tàn ác bất công vô nhân đạo. Số phận những con người bíap bức đau khổ đb là phụ nữ
Giá trị nhân đạo: Niềm cảm thương sâu sắc trước những đau khổ, bất hạnhcủa con người. Đề cao vẻ đẹp con người. Trân trọng những khát khao chân chính từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất của con người.
(các đoạn trích xem phụ lục)
Là kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ thể loại. Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt điểm cao rực rỡ vì ngoài biểu đạt, biểu cảm còn có thẩm mỉ. Tự sự phát triển vượt bật:ngôn ngữ kể ở 3 hình thức:trực tiếp, gián tiếp, nữa trực tiếp.Nhân vật xuất với con người hành động và cảm nghĩ. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách chân thực sinh động đb miêu tả tâm lí, tả cảnh ngụ tình.
(các đoạn trích xem phụ lục)..
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tục Đồ Chiểu, quê mẹ ở Gia Đình, quê cha ở Thừa Thiên Huế. Đỗ tú tài năm 21 tuổi nhưng 6 năm sau ông bị mù. Ông về Gia Định vừa dạy học vừa bốc thuốcchữa bệnh. Khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, ông tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác văn thơ khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. Lúc cả Nam Kỳ rơi vào tay giặc, ông về Ba Tri (Bến Tre), tiếp tục nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù, trung thành với Tổ quốc cho đến lúc mất.Ông là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại nhiều áng văn có giá trị truyền bá đạo làm người như:Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ-Hà Mậu;lòng yêu nước: Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Định,...và truyện thơ dài Ngư tiều y thuật vấn đáp
Truyện Lục Vân Tiên: Là truyện thơ Nôm sáng tác khoảng đầu những năm 50 của TKXIX. Gồm 2082 câu thơ lục bát, lưu truyền rộng rãi dứoi nhiều hình thức: kể thơ, nói thơ, hát.
Bố cục:
*Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
*Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân cứu giúp
*Kiều Nguyệt Nga gặp nạn 1 lòng chung thuỷ với Vân Tiên
*Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga đoàn tụ
LVT cứu KNG: khát vọng hành đạo cứu đời của tg và khắc họa phẩm chất tốt đẹp 2 nv: LVT tài ba anh dũng trọng nghĩa khinh tài; KNN hiền hậu nết na ân tình
LVT gặp nạn: Sự đối lập giữa thiện và ác, nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn. Sự quí trọng, niềm tin vào nhân dân lao động
LVT cứu KNG: Ngôn ngữ bình dị dễ hiểu cách kể tự nhiên dể đi vào tình cảm nhân dân ngôn ngữ thơ đa dạng phù hợp diễn biến tình tiết.
LVT gặp nạn: thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ dân dã bình dị..
Kim Lân: (1920-2007)tên thật Nguyễn văn Tài quê Từ Sơn-Bắc Ninh là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Đa số viết về sinh hoạt làng quê cảnh ngộ ngừoi nông dân
Làng:Viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp năm 1948
Chọn tình huống độc đáo: tin đồn làng CD theo VG lập tề để thể hiện nv. Trần thuật: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. Dẫn dắt tự nhiên. Lời nói nv độc đáo(nghệ thuật)..
Tình yêu làng gắn với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của Ông Hai
Nguyễn Thành Long:(1925-1991) quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp. Ông chuyên viết về truyện ngắn và kí.
Lặng Lẽ Sa Pa:Là kết quả chuyến đi Lào Cai mùa hè 1970 của ông. Trích từ tập “Giữa trong xanh” in 1972
Khắc họa hình ảnh người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niênlàm công tác khí tướng mìnhtrên núi cao. Khẳng định vẻ đẹp người lao động và ý nghĩa những công việc thầm lặng
Tình huống độc đáo:cuộc gặp gỡ tình cờ giữa 3 ngừơi, kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp tự sự, trữ tình và bình luận, miêu tả
Nguyễn Quang Sáng: sinh 1932 ở Chợ Mới-An Giang. Tham gia kháng chiến chống Pháp ở chiến trừong Nam Bộ. Sau 1954 tập kết ra Bắc và bắt đầu viết văn. Những năm chống Mĩ, ông vừa chiến đấu vừa sáng tác. Thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch bản phimhầu hết đều viết về cuộc sống và con ngừoi Nam Bộ.
Chiếc lược ngà: viết 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ
Diễn tả cảm động tình cha con thắm thiết sâu đệm trong mọi thoàn cảnh éo le của chiến tranh. Khẳng định, ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như 1 giá trị nhân bản sâu sắc nó càng cao đẹp hơn trong những cảnh ngộ khó khăn
Tình huống bất ngờ mà hợp lí. Miêu tả tâm lí, xây dựg tính cách nv tài tình. Ngôi kể thích hợp, chủ động điều khiển việc kể theo trạng thái cảm xúc. Ngôn ngữ đối thoại phong phú. Nhiều từ địa phương Nam bộ.
Nguyễn Minh Châu:(1930-1989) quê ở Quỳnh Lưu-Nghệ An, tham gia bộ đội 1950, bắt đầu viết văn 1954.Là 1 trong những cây bút văn xuối tiêu biuể của nền văn học kháng chiến chống Mĩ. Sau 1975 sáng tác của ông đặc biệt là truyện ngắn thể hiện những tìmtòi quan trọng về tư tưởng, nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nứoc ta. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm2000
Bến Quê: in trong tập cùng tên xuất bản 1985
Chứa đựng những suy nghĩ, trãi nghiệm sâu sắc của tác giả về cuộc đời thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng vẻ đẹp và giá trị bình dị gần gũi của gia dình và quê hương
Tạo ra 1 chuỗi tình huống độc đào. Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. trần thuật theo dòng tâm trạng của nv. Nhĩ –nv tg gửi gắm những quan sát suy ngẫm triết lí về cuộc đời con người.
Lê Minh Khuê: sinh 1949 quê Tĩnh Gia-Thanh Hoá. Gia nhập thanh niên xung phong trong thời kháng chiến chống Mĩ, bắt đầu viết văn đầu những năm 70.Là cây bút nữ chuyên về truyện ngắn. Trong chiến tranh, tác giả viết về cuộc sông chiến đấu của tuổi tre ở Trường Sơn. Sau 1975 nhà văn chuyển sang bám sát những biến chuyển của con ngừoi trên tinh thần đổi mới
Những Ngôi Sao xa xôi: là 1trong tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt
Trần thuật theo ngôi I. tập trung miêu tả nội tâm nhân vật. xây dựng nhân vật chủ yếu là miêu tả tâm lí. Kể chuyện tự nhiên. Ngôn ngữ phù hợp với khẩu ngữ, trẻ trung có chất nữ tính, lời kể dùng câu ngắn, nhịp nhanh, tạo skhông khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến tranh(nghệ thuật)
Làm nổi bật tâm hồn trong sáng và tinh thần lạc quan dũng cảm của những cô gái thanh niên xung phung trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ việt nam trong thời chống Mĩ
Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc, sinh 1926, quê Can Lộc-Hà Tỉnh. Năm 1946 gia nhập trung đoàn Thủ Đô và hoạt động suốt 2 cuộc kháng chiến. Ông làm thơ từ 1947 và hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. Tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo (1966). Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2000
Đồng Chí Sáng tác đầu 1948 khi tg tham gia chiến dịch Việt Bắc. trích trong tập “Đầu súng trăng treo”
Thể thơ: tự do
PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp và tình đồng chí, đồng đội keo sơn dựa trên cùng cảnh ngộ, lí tưởng đã tạo thêm sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính
Kết cấu đặc sắc, giọng thơ tâm tình chia sẻ, hình ảnh tự nhiên bình dị cô động, giàu sức biều ... u hình ảnh con người miền núi
Nói với con trích trong thơ VN 1945-1985
Thể thơ: tự do
PTBĐ: tự sự biểu cảm
Tình cảm gđ ấm cúng. Ca ngợi truyền thống cần cù sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình, giúp người đọc hiểu thêm sức sống, vẻ đẹp tâm hồn và ý chí vươn lên của 1 dộc tộc miền núi
Giọng thơ trìu mến ta thiết. Các hình ảnh cụ thể cò tính khát quát, mộc mạc giàu chất thơ. Bố cụ chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
Ra-bin-đra Ta-go(1861-1941) nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ. Sinh ở Cam cút ta, bang Ben-gan trong gđ quí tộc. làm thơ rất sớm và tham gia các hoạt động chính trị, xã hộiÔng để lại gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, nhiều ca khúc, bức họa, truyện ngắn,..Ông là người châu Á đầu tiên đạt giải Nôben về văn học(1913) với tập Thơ Dâng. Thơ ông có tinh thần dân tộc sâu sắc, nhân văn cao cả, đậm trữ tình, triết líSử dụng rất thành công hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa biểu tượng, so sánh, trùng điệp.
Mây và Sóng: xuất bản 1915 in trong tập “Trang Non” bằng tiếng Anh do tg dịch
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt
Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng và ý nghĩa tượng trưng lồng vào lời kể của em bé
Lỗ Tấn(1881-1936) nhà văn nổi tiếngTrung Quốc, quê Chiết Giang, sinh trong gđ quan lại sa sút. Người có quyết tâm tìm đường lập thân. Từng làm nhiều nghề (hàng hải, y học..) trước khi viết văn. Có nhiều công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương đồ sộ: 17 tập tạp văn, 2 tập truyện ngắn xuất sắc: Gào thét(1923), Bàng hoàng(1926)
Cố Hương: là một trong những truyện tiêu biểu nhất trích từ tập “Gào thét”(1923)
Phê phán sâu sắc xã hội phong kiến và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mơi, xã hội mới
Hồi kí đậm trữ tình đối chiếu giữa hiện tại và quá khứ. Đầu cuối tương ứng. Ngôi kể thứ I, miêu tả, biểu cảm..
Mác xim Go-rơ-ki:(1868-1936) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp,là nhà văn lớn Nga và Thế giớ TKXX. Ông mồ côi bố khi 3 tuối, từng làm nhiều nghề. Tác phẩm:3 bộ tiểu thuyết tự thuật chuyện đời mình: “Thời thơ ấu”(1913-1914), “Kiếm sống”(1916), “Những trường đại học của tôi”(1923), tác phẩm khác “Người mẹ”(1906-1907)
Những đứa trẻ: trích chương IX tác phẩm “Thời thơ ấu” (gồm 13 chương) dứoi thời Nga hoàng
Tình bạn thân thiết nảy sinh giữa ông hồi nhỏ với mấy đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xã hội bấy giờ
Kể chuyện giàu hình ảnh đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tích.
Đe-ni-ơn Đi-phô:(1660-1731) nhà văn lớn Anh TK XVIII. Gần 60 tuổi mới đến với tiểu thuyết. Rôbinxơn Cru-xô là tác phẩm đầu tay và nổi tiếng nhất của ông(1719). Tác phẩm khác: Thủ lĩnh Xin-gơn-tơn(1720), Rô-xa-na(1724).
Rôbinxơn ngoài đảo hoang: trích tiểu thuyết “ Rôbinxơn Cru-xô” kể ngôi I, xưng tôi tự kể về mình
Giúp ta hình dung cuộc sống vô cùng cực khổ, gian nan và tinh thần lạc quan của nv khi chỉ có một mình nơi đảo hoang vùng xích đạo suốt mười mấy năm ròng rã
Giọng văn dí dỏm, khôi hài, miêu tả, tự thuật,..
Guy đơ Mô-pa-xăng(1850-1893) nhà văn Pháp. Tác phẩm: tiểu thuyết: “Một cuộc đời”(1883).đặc biệt hơn 300 truyện ngắn. Các tác phẩm của ông phản ánh sâu sắc nhiều phương diện xã hội Pháp nửa cuối TKXIX
Bố của Xi-mông:trích từ truyện ngắn cùng tên
Nhắc nhở chúng ta về long yêu thương bè bạn, mở rộng ra là long yêu thương con người, sự thong cảm với những nổi đau hoặc lầm lỡ của người khác
Miêu tả tâm lí, tình huống đặc sắc,.
Giắc Lân-đơn: (1876-1916)là nhà văn Mĩ. Thời thanh niên vất vả làm nhiều nghề,sau tiếp cận chủ nghĩa xã hội. Ông thường được so sánh với Mác-xim Go-rơ-ki của Nga. Tác phẩm: tiểu thuyết:”Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903),”Sói biển”(1904),.
Con chó Bấc: trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”
Những nhận xét tinh tế về những con chó, bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật
Quan sát miêu tà, nậhn xét tỉ mỉ tinh tế, trí tưởng tựơng tuyệt vời hóa than vào nội tâm của con vật
Nguyễn Huy Tưởng:(1912-1960) quê Đông Anh-Hà Nội, viết văn trước 1945. Sau CM ông là 1 trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học CM, có đóng góp quan trọng trong việc phản ánh hiện thực CM và kháng chiến. Tác phẩm ông đề cao tinh thần dân tộc, giàu cảm hứng lịch sử. Năm 1966 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT
Bắc Sơn: Sáng tác 1946, gồm 5 hồi
2 lớp hồi 4 trích giảng
Thể loại: kịch
Bộc lộ xung đột cơ bản: lực lượng CM và kẻ thù. Thể hiện diễn biến nội tâm của Thơm-cô gái có chồng theo giặc từ thờ ơ, sợ liên lụy đến đứng hẳn về CM. Qua đó khẳng định sức thuyết phục của chính nghĩa CM
Tạo dựng tình huống để bộc lộ xung đột, tổ chức đối thoại, thể hiện tâm lí và tính cách nhân vật
Lưu Quang Vũ:(1948-1988) nhà thơ,nhà viết kịch sinh tại Hạ Hòa-Phú Thọ,quê gốc Quảng Nam. Từng là bộ đội kháng chiến chống Mĩ. Bắt đầu sáng tác thơ đầu những năm 60 TKXX Đầu những năm 80 chuyển hẳn sang sân khấu. Chưa đầy 10 năm, ông sáng tác khoảng 50 kịch bản. Ngòi bút ông nhạy bén, sắc sảo, đề cập những vấn đề nóng bỏng trong cuộc sống, đáp ứng nhu cầu người xem. Năm 2000, ông được truy tặng giải thưởng HCM về VHNT
Tôi và chúng ta: vở kịch 9 cảnh
Cảnh 3 trích giảng
Để phát triển sản xuất, đem lại quyền lợi, hạnh phúc cho mọi người, cần phá bỏ cách nghĩ cơ chế lạc hậu, mạnh dạn đổi mới phương thức tổ chức, lề lối hoạt động. Đây là quá trình gay gắt, cần những người trí tuệ, bản lính, dàm nghĩ, dám làm
Xây dựng tình huống kịch hấp dẫn,các nhân vật có tính cách rõ nét
Lê Anh Trà
Phong cách HCM: trích “Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” in trong “HCM và văn hóa VN” Viện văn hóa xuất bản Hà Nội, 1990
Thể loại: văn bản nhật dụng
PTBĐ: tự sự, miêu tả, nghị luận
Phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa cái giản dị và thanh cao, giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hóa văn hóa nhân loại
Chọn lọc chi tiết tiêu biểu kết hợp kể, tả, bình luận, đối lập
Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két: nhà văn Cô-lôm-bi-a sinh 1928, tác giả nhiều tiểu thuýêt truyện ngắn theo hướng hiện thực huyền ảo nhất là “Trăm năm cô đơn”(1967), được giải Nôben văn học 1982
Đấu tranh cho Thế Giới hòa bình trích “Thanh gươm Đa-mô-clet”,bản dịch của N.V,báo VN ngày 27/9/1986
Thể loại :văn bản nhật dụng
Chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người,sự sống trên TĐ,chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém.Đấu tranh cho hòa bình, ngăn chặn xóa bỏ nguy cơ ct hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân cấp bách
Luận điểm đúng đắn. lập luận chặc chẽ, chứng cứ phong phú xác thực. lời văn thuyết phục
“Tuyên bố của Hội nghị cấp cao TG về trẻ em” hợp tại Liên hiệp quốc 30/9/1990 trong VN và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em. NXB Chính trị-Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em VN,HN,1997
Tuyên bố TG về sự sống quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Nêu vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em là 1 trong những vấn đề quan trọng cấp bách có ý nghĩa toàn cầu
Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ rang, chính xác,các ý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, lời văn thuyết phục
Chu Quang Tiềm: (1897-1986) nhà mĩ học lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc
Bàn về đọc sách: trích “Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” BK,1995, Trần Đình Sử dịch
Thể loại:nghị luận chính trị xã hội
Đọc sách là con đường tích lũy nâng cao học vấn. Sách nhiều phải biết chọn sách, đọc ít mà hiểu nhiều, hơn nhiều mà rỗng. Cần đọc sâu rộng, giữa sách thường thức và chuyên môn. Đọc có kế hoạch mục đích kiên định không tùy hứng, vừa đọc vừa nghiền ngẫm
Lí luận chặt chẽ hợp lí. Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng sinh động, so sánh lời văn dí dỏm.
Vũ Khoan: nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thừ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, Phó Thủ tướng chính phủ
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới: đăng trên tạp chí Tia sáng 2001 và in vào tâp “Một góc nhìn của trí thức”, NXB Trẻ tpHCM 2002
Thể loại:nghị luận chính trị xã hội
Thế hệ trẻ VN cần thấy rõ điểm mạnh điểm yếu, để phát huy điểm mạnh đưa đất nước đi lên, khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt từ những việc nhỏ
Dung nhiều tục ngữ thành ngữ, bố cục chặt chẽ, lập luận rõ rang, xác đáng
Nguyễn Đình Thi: (1924-2003) quê Hà Nội, là thành viên tổ chức Văn hóa cứu quốc do ĐCS thành lập 1943. Sau CM tháng Tám ông là Tổng thư kí Hội văn hóa cứu quốc, đại biểu quốc hội khóa đầu tiên. Từ 1958-1989 là Tổng thư kí Hội Nhà văn VN. Năm 1995 là chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật. Ông làm thơ viết sách, sáng tác nhạc, soạn kịch,Được trao tặng giải thưởng HCM về VHNT 1996
Tiếng nói Việt Nam: bài tiểu luận 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp in trong “Mấy vấn đề văn học” xuất bản 1956
Thể loại: nghị luận chính trị xã hội
Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kì dịu giữa bạn đọc và nghệ sĩ thong qua những rung động sâu xa của trái tm. Văn nghệ giúp mọi người sống phong phú hơn, hoàn thiện nhân cách tâm hồn hơn
Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên, giàu hình ảnh, dẫn chứng thơ văn, giọng say sưa chân thành, nhiệt hứng dâng cao ở đoạn cuối
Hi-pô-lit Ten(1828-1893) triết gia sử gia nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp. Tác giả công trình La Phông Ten và thơ ngụ ngôn(1853)
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten: trích chương II phần thứ 2
Bật lên đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu cách cá nhân, cách nghĩ riêng của nhà văn
Phân tích, so sánh, chứng minh, 
Chị em Thúy Kiều
Cảnh ngày xuân
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Mã Giám Sinh mua Kiều
*Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh>cảm hứng nghệ thuật tg
*Nghệ thuật: miâu tả, ướt lệ,liệt kê,so sánh,ẩn dụ, dung điển cố. ngôn ngữ có giá trị gợi cảm cao
*Nội dung: bức tranh thiên nhiên,lễ hội mùa xuân tưoi đẹp trong sáng
*Nghệ thuật: miêu tả theo trình tự thời gian, không gian. Gợi tả cảnh thể hiện tâm trạng, từ ngữ giàu chất tạo hình
*Nội dung: Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, tấm long hiếu thảo và chung thủy của Kiều
*Nghệ thuật: đoạn miêu tả nội tâm thành công nhất, tả cảnh ngụ tình
*Nội dung: bóc trần bản chất xấu sa đe hèn của MGS, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên nhan sắc, tài năng, nhân phẩm của người phụ
*Nghệ thuật: miêu tả ngaọi hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại
	ĐỀ THAM KHẢO
*NĂM 2010-2011
Câu 1(4đ) “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
	Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
a)Hai câu thơ trên trích thừ bài thơ nào?, của ai?
b)Chỉ ra biện pháp tu từ trong 2 câu trên và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp đó?
Câu 2(6đ) Hãy viết đoạn văn nghị luận theo phép lập luận diễn dịch với *Nội dung:ội dung nói về ý nghĩa tình bạn.
Câu 3(10đ) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trích từ bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương:
	“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
	 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
	 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
	 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân.
	 Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
	 Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền
	 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
	 Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Tài liệu đính kèm:

  • docôn tập cho uyên.doc