Tổng hợp kiến thức ôn tập môn Hóa học 9

Tổng hợp kiến thức ôn tập môn Hóa học 9

1/ Kiến thức: +Ôn lại các kiến thức đã học:Thành phần, phân loại, cách gọi tên:Oxít, Bazơ,

Axít, muối.

 +Ôn lại: nồng độ %, nồng độ mol/lít, độ tan

 2/ Kĩ Năng:

 +Rèn kĩ năng lập công thức: Oxít, Axít, Bazơ, muối.

 +Rèn kĩ năng giải bài tập các dạng: độ tan, nồng độ %, nồng độ mol/lít, độ tan.

 3/ Thái độ:

 +Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

B/ Trọng tâm:

 +:Thành phần, phân loại, cách gọi tên:Oxít, Bazơ,Axít, muối.

 + Giải bài tập các dạng: nồng độ %, nồng độ mol/lít, độ tan , tính theo PTHH.

 - Đặt vấn đề

 - Giải quyết vấn đề

- Vấn đáp .

- Gợi mở .

 

doc 40 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1960Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp kiến thức ôn tập môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần
tiết
Tên Bài Dạy
Kiến Thức Trọng Tâm
Phương Pháp
Đồ Dùng 
Dạy Học
Hệ Thống Bài Tập
Trọng Tâm chương 
1
1,
2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
1/ Kiến thức: +Ôn lại các kiến thức đã học:Thành phần, phân loại, cách gọi tên:Oxít, Bazơ,
Axít, muối.
 +Ôn lại: nồng độ %, nồng độ mol/lít, độ tan
 2/ Kĩ Năng:
 +Rèn kĩ năng lập công thức: Oxít, Axít, Bazơ, muối.
 +Rèn kĩ năng giải bài tập các dạng: độ tan, nồng độ %, nồng độ mol/lít, độ tan.
 3/ Thái độ:
 +Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
B/ Trọng tâm:
 +:Thành phần, phân loại, cách gọi tên:Oxít, Bazơ,Axít, muối.
 + Giải bài tập các dạng: nồng độ %, nồng độ mol/lít, độ tan , tính theo PTHH.
- Đặt vấn đề 
 - Giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp .
- Gợi mở . 
- Chuẩn bị các bài tập trên bảng con . 
- Xem lại các bài tập C% , độ tan , CM . lớp 8 . 
- Cô cạn 200ml dd KCl 0,5M thu đựơc lượng muối 
a/ 149g 
b/ 7,45g 
c/ 149g 
d/ 4,9 g 
kết quả nào đúng ? 
NỘI DUNG TRỌNG TÂM CHƯƠNG 
1/ HS biết và name đựơc những tính chất hóa học chung của mỗi loại hợp chất vô cơ , viết đúng PTHH cho mỗi tính chất . 
2/ Đối với những hợp chất cụ thể : CaO ; SO2 ; HCl ; H2SO4 ; NaOH ; KNO3 . HS biết chứng minh rằng chúng có những tính chất hóa học chung của các loại hợp chất vô cơ tương ứng . Ngoài ra bằng những thí nghiệm nghiên cứu , khám phá ra những tính chất đặc trưng của mỗi chất cụ thể : viết đựơc các PTHH cho mỗi tính chất . 
- Nghiên cứu những hợp chất cụ thể , HS cần biết những ứng dụng của chúng trong đời sống , sản xuất . Nói cách khác người học phải biết đựơc vai trò của các chất đó trong nền kinh tế quốc dân . 
- HS cần biết các phương pháp điều chế những hợp chất cụ thể : phương pháp sản xuất chúng trong công nghiệp và phương pháp sản xuất chúng trong điều kiện PTN . Đối với mỗi PP , HS dẫn ra đựơc các PTHH minh họa cho phản ứng hóa học xãy ra . 
3/ HS biết đựơc mối quan hệ về sự biến đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ . Bằng phương pháp hóa học người ta có thể chuyển đổi hợp chất vô cơ này thành hợp chất vô cơ khác và ngược lại . HS viết đựơc các PTHH thể hiện cho sự chuyển đổi hóa học xãy ra . 
- Để thực hiện sự chuyển đổi qua lại giữa các loại chất vô cơ , HS cần biết các điều kiện để xãy ra phản ứng hóa học . 
4/ Về kỷ năng đó là : 
- HS tiến hành một số thí nghiệm hóa học đơn giảm , an toàn và tiết kiệm hóa chất . 
- HS biết quan sát hiện tựơng xãy ra trong quá trình thí nghiệm , biết phân tích giải thích , kết luận về đối tượng nghiên cứu . 
- HS biết tiến hành những thí nghiệm đ6ẻ chứng minh cho một tính chất hóa học nào đó . 
- HS vận dụng đựơc những kiến thức , kỉ năng đã biết , đã hiểu của mình để giải thích 1 hiện tựơng nào đó 1 việc làm nào đó trong đời sống , trong sản xuất . Biết vận dụng những hiểu biết của mình để giải các bài tập lý thuyết định tính , định lựơng và để thực hành 1 số thí nghiện hóa học đơn giảm ở trong và ngoài nhà trường .
2
3
BÀI 1 : Tính Chất Hóa Học Của Oxít . Khái Quát Về Sự Phân Loại Oxít 
1/ Kiến thức:Biết được:
 -Tính chất hóa học của oxít:
 +Oxít bazơ tác dụng với nước, dung dịch axít, oxít axít.
 +Oxít axít tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxít bazơ
 -Sự phân loại oxít, chia ra các loại : oxít axít, oxítbazơ, oxít lưỡng tính, oxít trung tính.
 2/ Kĩ Năng:
 +Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxít bazơ, oxítaxít.
 3/ Thái độ:
 +Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
B/Trọng tâm:
-Tính chất hóa học của oxít.
. 
- Quan sát .
- Thực nghiệm tìm tòi 
- Thảo luận 
- Vấn đáp, thực hành
* Hóa chất : CuO ; CaO ; CO2 ; P2O5 ; H2O ; CaCO3 ; P đỏ ; dd HCl ; dd Ca(OH)2 
* Dụngcụ : Cốc thủy tinh , ống nghiệm , thiết bị điều chế P2O5 
- Số lựơng hóa chất dụng cụ TN đủ dùng cho mỗi HS hoặc nhóm .
* Làm các bài tập : 1 ,2 ,3 , 4 ,5 ,6 trang 6 SGK . 
2
3
3; 4
BÀI 2 : 
Một Số Oxít Quan Trọng 
 1/ Kiến thức:
 -Sử dụng thí nghiệm để HS quan sát và nhận xét CaO và SO2, chất nào là oxít axít, chất nào là oxít bazơ. Viết đúng các PTHH minh họa cho mỗi tính chất của CaO và SO2.
 -Biết được các phương pháp điều chế CaO và SO2 trong phòng thí nghiệm , trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
 2/ Kĩ Năng:
 -HS biết tiến hành một số thí nghiệm hóa học đơn giản, an toàn và tiết kiệm hóa chất. HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho một tính chất hóa học nào đó.
-Viết PTHH của những phản ứng minh họa tính chất và điều chế oxít dưới dạng sơ đồ.
 3/ Thái độ:
 -Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
B/Trọng tâm:
-Tính chất hóa học của oxít axít.
-Phản ứng điều chế oxít axít.
- Quan sát .
- Thực nghiệm tìm tòi 
- Thảo luận 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
* Hóa chất : CaO; CaCO3 ; dd HCl ; dd H2SO4 ; dd Ca(OH)2 ; H2O
* Dụngcụ : Cốc thủy tinh , ống nghiệm , thiết bị điều chế dd H2SO4 đèn cồn 
* Tranh vẽ Sơ đồ lò nung vôi sống công nghiệp và thủ công .
* Làm các bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , trang 9 SGK . 
* Làm các bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 trang 11 SGK 
3
5
Bài 3 : 
Tính Chất Hóa Học Của Axít 
1/ Kiến thức:
 +HS biết được những tính chất hóa học chung của Axít và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất.
 2/ Kĩ Năng:
 +HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích 1 số hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
 +HS biết vận dụng những tính chất hóa học của Axít, oxít axít đã học để làm các bài tập hóa học
 3/ Thái độ:
 +Bồi dưởng lòng yêu thích bộ môn.
B/ Trọng tâm:
 +Tính chất hóa học của Axit
- Quan sát .
- Thực nghiệm tìm tòi 
- Thảo luận 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
* Hóa chất : dd HCl ; dd H2SO4 ; quì tím ; Zn ; Al ; Fe ; những hóa chất cần thiết để Đ/C Cu(OH)2 ; Fe (OH)3 ; Fe2O3 hoặc CuO 
* Dụngcụ : , ống nghiệm cở nhỏ , đủa thủy tinh 
* Làm các bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , trang 14 SGK 
4
7,
8
Bài 4 : 
Một Số Axít Quan Trọng 
1/ Kiến thức: HS biết:
 +Tính chất, ứng dụng , cách nhận biết axít HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại , tính háo nước).Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
2/ Kĩ Năng:
 +Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của axít HCl, H2SO4 loãng , H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.
 +Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, nóng.
 + Nhận biết được dung dịch axít HCl và muối clorua, axít H2SO4 và dung dịch muối sunfát.
 +Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axít HCl, H2SO4 trong phản ứng.	
 3/ Thái độ:
 +Giáo dục tính cẩn thận và lòng yêu thích bộ môn.
B/Trọng tâm:
 +Tính chất hóa học của axít.
 +Phản ứng điều chế mỗi loại axít.
- Quan sát .
- Thực nghiệm tìm tòi 
- Thảo luận 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Gợi mở
* Hóa chất : dd HCl ; đđ H2SO4 ; quì tím ; Zn ; Al ; Fe ; NaOH ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 ; CuO ; Fe2O3 hoặc CuO đường kính ; quì tím . 
* Dụngcụ : , ống nghiệm cở nhỏ , phểu ; giấy lọc . 
* Tranh vẽ : ứng dụng và sản xuất 
* Làm các bài tập : 1 ,2 , 3 , 4 , 5 , 6 ,7 trang 19 SGK 
5
9
Bài 5 : 
Luyện Tập : 
Tính Chất Hóa Học Của Oxít Và Axít 
 1/ Kiến thức:HS biết được:
 +Những tính chất hóa học của oxítbazơ, oxítaxít và mối quan hệ giữa oxítbazơ và oxítaxít.
+Những tính chất hóa học của axít.
+Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể:CaO, SO2, HCl, H2SO4 . 
 2/ Kĩ Năng:
 +Vận dụng những kiến thức về oxít, Axít để làm bài tập
 3/ Thái độ:
+Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
B/ Trọng tâm:
 +Viết PTHH của các phản ứng minh họa tính chất, điều chế axít và mối quan hệ giữa oxít và axít dưới dạng sơ đồ.
 +Nhận biết các chất
. 
- Quan sát .
- Thực nghiệm tìm tòi 
- Thảo luận 
- Vấn đáp 
- Trực quan
* Viết sẳn trên giấy : 
+ Sơ đồ câm tính chất hóa học của Ôxít Bazơ ; Ôxít Axít . 
+ Sơ đồ câm về tính chất hóa học cùa Axít . 
+ Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm hoặc HS 
* Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
5
10
Bài 6 : 
Thực Hành Tính Chất Hóa Học Của Oxít Và Axít 
 1/ Kiến thức: Biết được 
 Mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
+Oxít tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axít.
+Nhận biết dung dịch axít, dung dịch bazơ và dung dịch muối axít.
 2/ Kĩ Năng:
 +Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
 +Quan sát và mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của thí nghiệm.
 + Viết tường trình thí nghiệm.
 3/ Thái độ:
 +Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệmtrong học tập và trong thực hành hóa học, biết giử gìn sạch sẻ PTN.
B/ Trọng tâm:
 +Phản ứng của CaO và P2O5 với nước.
 + Nhận biết các dung dịch axít H2SO4 , HCl và muối sunfát.
- Quan sát .
- Thực nghiệm tìm tòi 
- Thảo luận 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
* Hóa chất : CaO dd HCl ; dd H2SO4 ; Na2SO4 ; BaCl2 quì tím ; H2O cất ; P , Phenoltalein 
* Dụngcụ : , ống nghiệm cở nhỏ , đủa thủy tinh ống nhỏ giọt ; kẹp ; bình thủy tinh . 
* Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành à thu bài tường trình . 
6
11
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 
Kiểm tra viết 
-Đề kiểm tra
6
12
Bài 8 : 
Tính Chất Hóa Học Của Bazơ 
1/ Kiến thức:Biết được: 
 +Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, với axít) ; tính chất hóa học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxítaxít và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân hủy).
 2/ Kĩ Năng:
 +Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
 +Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.
 +Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của bazơ.
 3/ Thái độ:
 + Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn
B/ Trọng tâm:
 +Tính chất hóa học của bazơ.
- Quan sát .
- Thực nghiệm tìm tòi 
- Thảo luận 
- Vấn đáp 
- Gợi mở . 
* Hóa chất : Các Ca(OH)2 ; NaOH ; HCl ; dd H2SO4 ; Ba(OH)2 ; CuSO4 ; phenoltalein ; quì tím , CaCO3 ; Na2CO3 
* Dụngcụ : , ống nghiệm cở nhỏ , đủa thủy tinh ; ống nhỏ giọt ; kẹp ; phểu , giấy lọc thiết bị ĐC CO2 từ CaCO3 hoặc SO2 từ Na2CO3 
* Làm các bài tập 1,2,3 4,5 trang 25 SGK . 
7
8
13,
14
15 
Bài 9 : 
Một Số Bazơ Quan Trọng
Bài 10 : 
Tính Chất Hóa Học Của muối 
1/ Kiến thức:HS biết:
 +Tính chất của những bazơ quan trọng là: NaOH, Ca(OH)2 chúng có đầy đủ những tính chất hóa học của 1 dd Bazơ. Dẩn ra được những thí nghiệm hóa học chứng minh. Viết được các PTHH cho mỗi tính chất .
 +Những ứng dụng quan trọng của những bazơ này trong đời sống, sản xuất. 
2/ Kĩ Năng:
 +Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl trong công nghiệp. Viết được phương trình điện phân.
 +Ý nghĩa pH của dung dịch.
3/ Thái độ:
 +Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
B/ Trọng tâm:
 +Tính chất hóa học của NaOH.
1/ Kiến thức:HS biết:
 +Những tính chất hóa học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất.
 +Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. 
 2/ Kĩ Năng:
 +Tiến hành một số thí nghiệm , quan sát giải thích hiện tư ...  suất quá trình.
 3/ Thái độ:
 - Biết được ancol etylic có nhiều ứng dụng trong đời sống và sx . Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ của mình . 
B/ Trọng tâm:
 -CTCT của ancol etylic và đặc điểm cấu tạo.
 -Khái niệm độ rượu.
 -Hóa tính và cách điều chế ancol etylic.
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Thảo luận 
- Thực hành 
- Quan sát 
- Gợi mở 
 + Môhình phân tử rượu êtylic . 
+ C2H6O; Na ; H2O; Iốt .
+ Ống nghiệm , chén sứ loại nhỏ , diêm
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, 5 trang 139 SGK .
CHƯƠNG IV :
DẪN XUẤT CỦA HIDRÔ CACBON . POLIME 
* KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG
- Trang bi cho HS những kiến thức cơ bản về một số hợp chất quan trọng gồm : 
+ Hợp chất có nhóm chức quan trọng : C2H5OH ; CH3COOH , chất béo .
+ Hợp chất thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống con người : Gluxít , Protein 
+ Một số polime có nhiều ứng dụng trong thực tiển : chất dẽo , tơ , cao su .
+ Nắm đựơc công thức phân tử , công thức cấu tạo , tính chất vật lí , tính chất hóa học các chất 
+ Viết đựơc các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của các chất . 
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích 1 số vấn đề trong thực tiển 
+ Biết cách giải 1 số dạng bài tập về hóa hữu cơ : nhận biết , tính chất , xác định công thức , dự đoán tính chất trắc nghiệm . 
+ Biết cách tiến hành 1 số thí nghiệm hóa hữu cơ
29
30
58
59
Bài : 45
AXÍT AXETIC 
1/ Kiến thức:Biết được:
 +CTPT, CTCT , đặc điểm cấu tạo của axítaxetic.
 +Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
 +Tính chất hóa học: Là 1 axít yếu, có tính chất chung của axít, tác dụng với ancol etylíc tạo thành este.
 +Ứng dụng: làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
 +Phương pháp điều chế axít axetic bằng cách lên men ancol etylíc.
 2/ Kĩ Năng:
 +Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
 +Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axítaxetic.
 +Phân biệt axít axetíc với ancol etylíc và chất lỏng khác.
 +Tính nồng độ axít hoặc khối lượng dung dịch axít axetíc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
 3/ Thái độ:
 +Giáo dục ý thức cẩn thận trong thực hành thí nghiệm.
 B/ Trọng tâm:
 +CTCT của axít axetíc và đặc điểm cấu tạo.
 +Hóa tính và cách điều chế axít axetíc từ ancol etylíc.
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Thực hành 
- Gợi mở 
 + Mô hình phân tử Axít Axêtic 
+ DD phenoltalin ; CuO,Zn ; Na2CO3 ; Rượu êtylic , CH3COOH , dd NaOH ; H2SO4 
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, 5,6,7 ,8 trang 143 SGK .
30
60
Bài : 46
MỐI QUAN HỆ GIỮA ETILEN , ANCOL ETYLIC VÀ AXÍT AXETIC
 1/ Kiến thức: Hiểu được:
 + Mối liên hệ giữa các chất : etylíc, ancol etylic, axít axetíc, este etyl axetát. 
 2/ Kĩ Năng:
 + Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, ancol etylíc, axít axetíc, este etyl axetát.
 +Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ.
 + Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.
 3/ Thái độ:
 +Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
B/ Trọng tâm:
 + Mối liên hệ giữa Hidrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, ancol etylic axit axetic và etylaxetat. 
 +Rèn kĩ năng giải bài tập.
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Gợi mở 
 + Các bài tập trên bảng con 
+ cắt sẳn các mẫu giấy ghi tên các chất các mũi tên bằng các bìa cứng .
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, 5, trang 144 SGK .
31
61
KIỂM TRA VIẾT
31
62
Bài : 47
CHẤT BÉO 
 1/ Kiến thức:
 + Nắm được định nghĩa chất béo. 
 +Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của chất béo 
 +Viết được CTPT của glyxerol, CT tổng quát của chất béo. 
 + Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân trong môi trường axít và trong môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa).
 +Ứng dụng: là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp.
 2/ Kĩ Năng:
 +Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về công thức đơn giản , thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.
 +Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axít, môi trường kiềm.
 +Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với Hidrocacbon ( dầu, mỡ công nghiệp).
 +Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.
 3/ Thái độ:
 +Ý thức trong việc sử dụng chất béo và trong việc ăn uống
 B/ Trọng tâm:
 +Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo.
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Gợi mở 
 + Vẽ tranh 1 số loại thức ăn 
+ Dầuăn ,benzene ,nước . 
+ Ống nghiệm . 
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, trang 147 SGK .
32
63 
LUYỆN TẬP :
Ancol Etylic , Axít Axetic và Chất Béo . 
- Củng cố các kiến thức cơ bản về ancol etylíc ; Axít axêtíc và chất béo 
- Rèn luyện kỉ năng giải các bài tập 
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Gợi mở
-Thực hành
- Viết một bài tập lên bảng phụ 
8 làm bài tập sách giáo khoa 
32
64
THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA ANCOL ETYLÍC VÀ AXÍT AXETÍC.
THỰC HÀNH :
1/ Kiến thức:
-Thí nghiệm thể hiện tính axít của axít axetíc.
-Thí nghiệm tạo este etyl axetát.
2/ Kĩ Năng:
-Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axít axetíc có những tính chất chung của một axít (tác dụng CuO, CaCO3 , quì tím, Zn). 
-Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetát.
-Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng,giải thích hiện tượng.
-Viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện.
Trọng tâm: Tính chất của axít axetíc, phản ứng este hóa.
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Gợi mở
-Thực hành
Giá ống nghiệm, ống nghiệm pirex, ống nghiệm thường, ống dẫn khí, nút cao su, kẹp, đèn cồn CH3COOH, C2H6O, Zn, CuO, CaCO3 , quỳ tím, dd NaCl bão hòa, H2SO4 đđ, cát 
-Bài tường trình
33
65
Bài : 50 
GLUCÔZƠ 
1/ Kiến thức:
-CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
-Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men.
-Ứng dụng:là chất dd quan trọng của người và động vật.
2/ Kĩ năng:
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật... rút ra nhận xét về tính chất của Glucozơ.
-Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của Glucozơ.
-Phân biệt dd glucozơ với ancol etylíc và axít axetíc.
-Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng lên men khi biết hiệu suất của quá trình.
Trọng tâm: CTPT, tính chất hóa học của glucozơ. 
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Thực hành 
- Gợi mở 
 + Ảnh 1 số loại trái cây có chứa Glucozơ 
+ C6H12O6 , dd NH3 ; dd AgNO3 
+ Ống nghiệm ,đèn cồn . 
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, trang 152 SGK .
33
66
Bài : 51
SACCARÔZƠ
Kiến thức:Biết được:
-CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí,
-Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axít hoặc enzim.
-Ứng dụng: là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.
Kĩ năng: 
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật...rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.
-Viết các PTHH của phản ứng thủy phân.
-Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ→ancol etylíc → glucozơ→ancol etylíc→axít axetic
-Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylíc.
-Tính phần trăm khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía.
Trọng tâm: Tính chất hóa học.
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Thực hành 
- Gợi mở 
 + Đường C12H22O11; dd AgNO3 ; dd NH3; dd H2SO4 . 
+ Ống nghiệm ,H2O ; đèn cồn 
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, 5,6, trang 155 SGK .
34
67
Bài : 52
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ 
Kiến thức:Biết được:
-Trạng thái tự nhiên , tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.
-Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n.
-Tính chất hóa học, ứng dụng và sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
Kĩ năng:
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật...rút ra nhận xét tính chất của tinh bột và xenlulozơ
-Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân, phản ứng quang hợp.
-Phân biệt tinh bột với xenlulozơ.
-Tính khối lượng ancol etylíc thu được từ tinh bột và xenlulozơ
Trọng tâm: CT chung, tính chất hóa học.
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Thực hành 
- Gợi mở 
 + Ánh số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tính bột và xenlulozơ 
+ Tinh bột , bông ;dd Iốt 
+ ống nghiệm ống nhỏ giọt 
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, trang 158 SGK .
34
68
Bài : 53
PRÔTÊIN
Kiến thức:Biết được:
 -Khái niệm, đặc điểm, CTPT và khối lượng phân tử của protein.
-Tính chất hóa học.
Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật...rút ra nhận xét về tính chất.
-Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein.
-Phân biệt protein với chất khác, phân biệt amino axít và axít theo thành phần phân tử.
Trọng tâm: Khái niệm, đđ cấu tạo và khối lượng phân tử protein.
-Tính chất hóa học
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Thực hành 
- Gợi mở 
 + Tranh vẽ 1 số loại thực phẩn thông dụng . 
+ Lòng trắng trứng , cồn 960 , H2O , tóc , lồng gà , lồng vịt 
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, trang 160 SGK .
35
69; 70
Bài : 54 
POLIME
Kiến thức:Biết được:
-ĐN, cấu tạo, phân loại polime.
-Tính chất chung của polime.
-Khái niệm về chất dẻo, cao su, tơ sợi và những ứng dụng chủ yếu của chúng trong đời sống, sản xuất.
Kĩ năng:
-Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC.. từ các monome.
-Sử dụng, bảo quản được 1 số đồ vật bằng chất dẻo, tơ, cao su, trong gia đình an toàn và hiệu quả.
-Phân biệt 1 số vật liệu polime.
-Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.
Trọng tâm:
-ĐN, đđ cấu tạo, phân loại.
-Tính chất chung của polime.
-Khái niệm chất dẻo, cao su, tơ sợi
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Gợi mở 
-Thảo luận 
 + 1 số mẫu vật đựơc chế tạo từ Polime . 
+ Ảnh các sảnphẩn chế tạo từ Polime 
* Làm các bài tập : 1,2,3,4, 5, trang 165 SGK .
36
71
Bài : 55 THỰC HÀNH :
Tính Chất Của Gluxít
Kiến thức:
-Phản ứng tráng gương của glucozơ.
-Phân biệt glucozo, sacarozo và hồ tinh bột.
Kĩ năng:
-Thực hành thành thạo phản ứng tráng gương.
-Lập sơ đồ nhận biệt 3 dd glucozo, sacarozo và hồ tinh bột.
-Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện.
Trọng tâm:
-Phản ứng tráng gương.
-Phân biệt glucozo, sacarozo và hồ tinh bột
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Gợi mở 
-Thảo luận
-Thực hnh
 + TN1 : tác dụng của dd Glucozơ với dd Ag2O / NH3 
+TN2 : phân biệt Glucozơ ; saccaroxơ ; tinh bột bằng phương pháp hóa học 
- dd NaOH ; dd AgNO3 ; dd NH3 ; dd C6H12O6 ; hồtinh bột ; dd CuSO4 ; dd C12H22O11 ;dd Iốt
36
37
72
73
74
ÔN TẬP CUỐI NĂM
+THI HỌC KÌ II
-Củng cố lại các kiến thức đã học về cac chất hữu cơ.
-Hình thanh mối liên hệ cơ bản giữa các chất.
-Củng cố các kỉ năng giải bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Đặt và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Trực quan 
- Gợi mở 
-Thảo luận

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM HÓA 9 CHUẨN KT-KN.doc