Tuyển tập một số bài văn hay khối 9

Tuyển tập một số bài văn hay khối 9

Đề 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” của Lê Anh Trà.

 “Phong cách Hồ Chí Minh” rút trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của Lê Anh Trà in trong cuốn sách “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam” – năm 1990.

 Luận điểm thứ nhất mà người viết nêu lên là tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh. Do đâu mà có vốn tri thức văn hóa ấy ? Hồ Chí Minh có một cuộc sống phong phú, sôi nổi. Người “đã tiếp xúc” với văn hoá nhiều nước ở phương Đong và phương Tây. Người “đã ghé lại” nhiều hải cảng, “đã thăm” các nước châu Phi, châu Á, châu mĩ. Người “đã sống dài ngày” ở Anh, ở Pháp. Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm nghề rửa ảnh.Chế Lan Viên cũng đã có lần viết:

“Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể,

Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi

Những đất tự do, những trời nô lệ

Những con đường cách mạng đang tìm đi”.

( “Người đi tìm hình của nước” )

 Người “nói và viết thạo ” nhiều ngoại ngữ như Pháp, Anh, Hoa, Nga.Cuộc đời Người “đầy truân chuyên ”. Người “đã làm nhiều nghề”, và đặc biệt là “đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”. Hồ Chí Minh “đã tiếp thu” mọi cái hay cái đẹp của các nền văn hóa, và “đã nhào nặn” với cái gốc văn hóa dân tộc đẫ thấm sâu vào hồn mình, máu thịt mình, nên đã trở thành “một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại:. Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế của Lê Anh Trà đã tạo nên sức thuyết phục lớn.

 Luận điểm thứ hai mà tác giả đưa ra là lối sống rất bình dị, rất phương Đông, rất Việt Nam của Hồ Chí Minh. Lê Anh Trà đã sử dụng ba luận cứ (nơi ở, trang phục, cách ăn mặc) để giải thích và chứng minh cho luận điểm này. Cái “cung điện” của vị Chủ tịch nước là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao. Chỉ vẻn vẹn có vài phòng “tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ”, đồ đạc “rất mộc mạc, đơn sơ”. Trang phục của Người “hết sức giản dị” với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp “ thô sơ như của các chiến sĩ trường Sơn”. Cách ăn uống của Hồ Chí Minh “rất đạm bạc”: cá kho, rau luộc, dư ghém, cà muối, cháo hoa., đó là “những món ăn dân tộc không chút cầu kì”. Những luận cứ mà người viết nêu ra không có gì mới. Nhiều người đã nói, đã viết, nhiều hồi kí đã để lại mà ta đã biết. Nhưng Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật, trân trọng và ca ngợi.

 

doc 48 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập một số bài văn hay khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập một số bài văn hay
Đề 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” của Lê Anh Trà.
	“Phong cách Hồ Chí Minh” rút trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của Lê Anh Trà in trong cuốn sách “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam” – năm 1990.
	Luận điểm thứ nhất mà người viết nêu lên là tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh. Do đâu mà có vốn tri thức văn hóa ấy ? Hồ Chí Minh có một cuộc sống phong phú, sôi nổi. Người “đã tiếp xúc” với văn hoá nhiều nước ở phương Đong và phương Tây. Người “đã ghé lại” nhiều hải cảng, “đã thăm” các nước châu Phi, châu á, châu mĩ. Người “đã sống dài ngày” ở Anh, ở Pháp. Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm nghề rửa ảnh.....Chế Lan Viên cũng đã có lần viết:
“Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể,
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi
Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi”.
( “Người đi tìm hình của nước” )
	Người “nói và viết thạo ” nhiều ngoại ngữ như Pháp, Anh, Hoa, Nga....Cuộc đời Người “đầy truân chuyên ”. Người “đã làm nhiều nghề”, và đặc biệt là “đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”. Hồ Chí Minh “đã tiếp thu” mọi cái hay cái đẹp của các nền văn hóa, và “đã nhào nặn” với cái gốc văn hóa dân tộc đẫ thấm sâu vào hồn mình, máu thịt mình, nên đã trở thành “một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại:. Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế của Lê Anh Trà đã tạo nên sức thuyết phục lớn.
	Luận điểm thứ hai mà tác giả đưa ra là lối sống rất bình dị, rất phương Đông, rất Việt Nam của Hồ Chí Minh. Lê Anh Trà đã sử dụng ba luận cứ (nơi ở, trang phục, cách ăn mặc) để giải thích và chứng minh cho luận điểm này. Cái “cung điện” của vị Chủ tịch nước là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao. Chỉ vẻn vẹn có vài phòng “tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ”, đồ đạc “rất mộc mạc, đơn sơ”. Trang phục của Người “hết sức giản dị” với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp “ thô sơ như của các chiến sĩ trường Sơn”. Cách ăn uống của Hồ Chí Minh “rất đạm bạc”: cá kho, rau luộc, dư ghém, cà muối, cháo hoa..., đó là “những món ăn dân tộc không chút cầu kì”. Những luận cứ mà người viết nêu ra không có gì mới. Nhiều người đã nói, đã viết, nhiều hồi kí đã để lại mà ta đã biết. Nhưng Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật, trân trọng và ca ngợi.
	Phần còn lại, tác giả đã bình luận phong cách Hồ Chí Minh. So sánh với cuộc sống của một vị lãnh tụ, một vị tổng thống, một vị vua hiền..., rồi ông ngạc nhiên khẳng định Hồ Chí Minh đã “sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy” :. Lê Anh Trà “bất giác nghĩ đến”, liên tưởng đến Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm, trích dẫn hai câu thơ của Trạng Trình: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá - Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” để đi tới ca ngợi nếp sống giản dị và thanh đạm của Hồ Chí Minh, của các vị danh nho không phải là “tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời”, mà là “lối sống thanh cao, mnột cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc, thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.
	Tóm lại, Lê Anh Trà đã lập luận một cách chặt chẽ, nêu lên những luận cứ xác thực, chọn lọc, trình bày khúc chiết với tất cả tấm lòng ngưỡng mộ, ngợi ca “Nhà văn hóa lớn, nhà đạo đức lớn, nhà cách mạng lớn, nhà chính trị lớn đã quyện chặt với nhau trong con người Hồ Chí Minh, một con người rất giản dị, một con người Việt Nam gần gũi với mọi người”.
	Đọc bài viết của Lê Anh Trà, chúng ta học tập được bao nhiêu điều tốt đẹp về phong cách Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
--------------------------------------------
Đề 2. Em hóy Phõn tớch bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương
Chủ tịch Hồ Chớ Minh - vị cha già kớnh yờu của dõn tộc Việt Nam – đó cống hiến trọn đời mỡnh vỡ sự nghiệp giải phúng đất nước. Người ra đi năm 1969, để lại biết bao nỗi thương nhớ và xút xa cho Tổ quốc. Cú nhiều nhà thơ đó viết bài thơ tưởng nhớ về Bỏc, và “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Chỳng ta hóy cựng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xỳc ấy.
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc
....
Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này”
Năm 1976, sau ngày đất nước ta được hoàn toàn giải phúng, lăng Bỏc được khỏnh thành. Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam đó ra thăm lăng Bỏc. Cảm xỳc dõng trào, nhà thơ đó làm một bài thơ như một lời bộc bạch chõn tỡnh của hàng triệu người con miền Nam với Bỏc. Đõy là một bài thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa, làm cho người đọc xỳc động.
Hai khổ thơ đầu là những dũng cảm xỳc ban đầu của nhà thơ khi được lần đầu đến thăm lăng Bỏc: một chỳt tự hào, xen lẫn vui sướng, lẫn xỳc động khi sắp đc kề cận bờn Ng` cha thõn yờu của dõn tộc.Bằng những hỡnh ảnh ẩn dụ giàu sức gợi, nhụn ngữ bỡnh dị mà hàm sỳc, tinh tế, đoạn thơ đó để lại trong lũng người đọc những cảm xỳc vụ cựng sõu sắc.
Hai khổ cuối bài thơ như những nốt nhạc du dương, trầm bổng, rộo rắt như tấm lũng tha thiết yờu mến của nhà thơ với Bỏc. Bằng những ngụn từ ẩn dụ đặc sắc,từ ngữ bỡnh dị mà giàu sức gợi, cõu thơ đó khơi gợi trong lũng người đọc những rung động sõu sắc và đỏng quý.
Bài thơ được phõn chia theo bố cục thời gian, và khổ thơ đầu tiờn núi về cảm xỳc của tỏc giả khi nhỡn thấy lăng Bỏc từ xa.
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc”
Cõu thơ đầu tiờn thật ngắn gọn nhưng nú lại là một lời tõm sự chõn tỡnh của nhà thơ cũng như hàng triệu người con miền Nam. Một tiếng “con” thật ấm ỏp, gần gũi, thể hiện lũng kớnh yờu to lớn đối với Bỏc. Bỏc thật gần gũi với người dõn, như là một vị cha già của dõn tộc. “Con ở miền Nam” - mấy tiếng ấy bao hàm một nỗi đau và một niềm tự hào. Miền Nam gian khổ và anh hựng, miền Nam đi trước về sau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thự hung bạo trở về trong đại gia đỡnh Việt Nam đõy Bỏc ơi! Nhà thơ mong nhỡn thấy Bỏc một lần sau khi đất nước đó giải phúng nhưng thật đau xút, Bỏc đó khụng cũn. Vỡ vậy, từ “viếng” đó được nhà thơ thay bằng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau cũng như bày tỏ niềm tin rằng Bỏc vẫn sống mói.
“Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt
ễi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng”
Đập vào mắt nhà thơ là hỡnh ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bỏc. Cõy tre - biểu tượng cho sự bất khuất, kiờn cường nhưng giản dị, thanh cao của người dõn Việt Nam – đó để lại một dấu ấn đậm nột trong lũng tỏc giả trước khi bước vào lăng Bỏc. Hàng tre bỏt ngỏt – Hàng tre xanh xanh – Hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời như một dấu hịờu đặc biệt của dõn tộc. Hàng tre trựm búng mỏt rượi lờn bao thế hệ cuộc đời, hàng tre mang bao phẩm chất của con người Tổ quốc ta: dẻo dai, đoàn kết, bất khuất, kiờn cường. Ở Bỏc cú tất cả những gỡ mà những con người Việt Nam từng cú, cũng cỏi dấu hiệu xanh tươi sự sống ấy, cũng cỏi kiờn cường “đứng thẳng hàng” trong “bóo tỏp mưa sa” ấy. Dõn tộc ta thật sự cú sức sống mónh liệt, cho dự những thử thỏch của thiờn nhiờn, của lịch sử cú khắc nghiệt cỏch mấy thỡ vẫn kiờn cường chống chọi, và vẫn cố gắng đứng thẳng chứ nhất quyết khụng chịu bị bẻ cong. Hàng tre đứng đú, bờn lăng Bỏc như ru giấc ngủ ngàn thu của Bỏc, gắn bú mói mói với Bỏc như dõn tộc Việt Nam vẫn kớnh trọng Bỏc mói mói.
Đến gần lăng Bỏc, xếp hàng vào viếng thỡ tỏc giả cú thờm nhiều cảm xỳc mới.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Hai cõu thơ sinh động với nhiều hỡnh ảnh gợi cảm được tạo nờn từ những hỡnh ảnh thực và hỡnh ảnh ẩn dụ súng đụi với nhau. Một mặt trời thực đi qua trờn lăng, là mặt trời của tự nhiờn, của muụn loài, soi sỏng cho muụn loài, đem lại sức sống cho thế giới. Từ mặt trời thật ấy, một mặt trời ẩn dụ khỏc hiện ra trong lăng, rất đỏ. Bỏc nằm trong lăng với ỏnh sỏng đỏ xung quanh như một mặt trời. Bỏc tồn tại vĩnh cửu trong lũng mỗi người dõn Việt Nam như sự tồn tại của một mặt trời thật. Bỏc soi sỏng đường cho dõn tộc ta đi, cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giành độc lập của Tổ quốc. Bỏc giỳp nhõn dõn ta thoỏt khỏi kiếp sống nụ lệ, trở thành một con người tự do để bõy giờ được hạnh phỳc. Cụng lao của Bỏc đối với dõn tộc ta cũng như mặt trời, to lớn khụng kể xiết. Bỏc là một mặt trời. Cỏi ẩn dụ mặt trời ở đõy khụng biết đó đủ núi về Bỏc chưa ?. Khụng, nếu núi Bỏc là mặt trời thỡ phải nhấn mạnh thờm cho rừ cỏi đặc tớnh của vầng mặt trời ấy: rất đỏ. Cỏi mặt trời đang tỏa sỏng trờn cao kia, cỏi mặt trời của thiờn nhiờn, tượng trưng của nguồn núng, nguồn sỏng, nguồn sự sống ấy, khụng phải bao giờ cũng nguyờn vẹn thế đõu, khụng phải lỳc nào cũng ấm núng thế đõu! Vầng mặt trời ấy cú thể bị búng đờm lấn ỏt. Nhưng vầng mặt trời Bỏc Hồ của ta thỡ mói mói đỏ thắm, mói mói là nguồn sưởi ấm, nguồn sỏng soi đường cho con người Việt Nam. Hụm nay cú hai mặt trời chiếu rọi trờn đường đời: một mặt trời tỏa sỏng trước mặt, một mặt trời tỏa sỏng tõm hồnNhư mặt trời kia, Bỏc thuộc về vĩnh cửu. Bỏc sẽ sống mói trong lũng mỗi con người Việt Nam.
“Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn”
Cựng với mặt trời đi qua trờn lăng, ngày ngày dũng người vẫn đi qua lăng trong thương nhớ. Điệp ngữ “ngày ngày” ý núi rằng nhõn dõn ta mói luụn ghi nhớ cụng lao to lớn của Bỏc, mói mói là như vậy. Nhịp thơ của đoạn chậm, diễn tả đỳng tõm trạng khi đứng xếp hàng trước lăng chờ đến lượt vào, ngậm ngựi tưởng nhớ đến Bỏc đó khuất. Tuy vậy, nhịp thơ chầm chậm như bước chõn người đi trong cuộc tưởng niệm mà sao cõu thơ vẫn khụng buồn ? Phải rồi. Chỳng ta khụng làm cỏi việc tưởng niệm bỡnh thường với Bỏc như một người đó khuất. Dũng người đang đi đõy là đang đi trong cuộc hành trỡnh ngợi ca vinh quang của Bỏc. Và tràng hoa vinh quang này khụng phải được kết bằng những bụng hoa bỡnh thường như mọi tràng hoa vinh hiển khỏc trờn đời đõu. Tràng hoa đõy là một hỡnh ảnh ẩn dụ của tỏc giả, đú chớnh là những đoỏ hoa thật sự của đời, là đàn con mà Bỏc đó cố cụng tạo nờn suốt bảy mươi chớn mựa xuõn Bỏc sống trờn đời. Những bụng hoa trong vườn Bỏc nay đó lớn lờn, nở rộ ngỏt hương kớnh dõng lờn Bỏc.
Vào bờn trong lăng Bỏc, thấy Bỏc đang nằm đú, nhà thơ lại một lần nữa cố giấu tiếng nấc nghẹn ngào:
“Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền”
Khung cảnh bờn trong lăng thật ờm dịu, thanh bỡnh. Lỳc này, trước mặt mọi người chỉ cú hỡnh ảnh Bỏc. Bỏc nằm đú trong giấc ngủ vĩnh hằng. Bỏc mất thật rồi sao? Khụng đõu. Bỏc chỉ nằm đú ngủ thụi, Bỏc chỉ ngủ thụi mà! Suốt bảy mươi chớn năm cống hiến cho đất nước, bõy giờ đất nước đó bỡnh yờn, Bỏc phải được nghỉ ngơi chứ. Bao quanh giấc ngủ của Bỏc là một “vầng trăng sỏng dịu hiền”. Đú là hỡnh ảnh ẩn dụ cho những năm thỏng làm việc của Bỏc, lỳc nào cũng cú vầng trăng bờn cạnh bầu bạn. Từ giữa chốn tự đày, đến “cảnh khuya” nỳi rừng Việt Bắc, rồi “nguyờn tiờu”Tuy vậy, Bỏc ... u như anh từng ham mê và không nhận ra được giá trị của cáI bình dị, nhỏ bé nhưng đích thực như anh đã từng không nhận ra.
Nguyễn Minh Châu đã xây dựng nhiều chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. ậ phần đầu truyện là hình ảnh những bông hoa bằng lăng còn sót lại, là màu vàng thau xen lẫn màu xanh non của bãI bồi bên kia sông Hồng, là “những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ”, Khi đứa con trai ra đI để thực hiện hành trình tới bến quê, song hành, Nhĩ cũng thực hiện một hành trình nhọc nhằn, “đau nhức”. Chàng trai trẻ, người có thể thực hiện chuyến sang sông một cách dễ dàng thì đang “chùng chình” bởi những thế cuộc tướng sĩ và không thấy được ý nghĩa của hành trình. Người không còn thời gian nữa thì tự mình chỉ thực hiện được một nửa của hành trình dài một mét từ nệm nằm tới cửa sổ! Những khoảng không gian trong mối liên hệ thời gian như là biểu tượng của nghịch lí bừng ngộ, ở những chặng khác nhau của sự thám hiểm cuộc đời:
“Vừa nghe Tuấn nện lộp bộp đôI dép sa bô xuống thang, Nhĩ đã thu hết tàn lực lết dần trên chiếc phản gỗ. Nhấc mình ra được bên ngoài chiếc nệm nằm, anh tưởng mình vừa bay được một nửa vòng tráI đất – trong một chuyến đI công tác ở một nước bên Mĩ La-tinh hai năm trước đây. Anh mệt lử. Và đau nhức. Ngồi lại nghỉ một chặng và chỉ muốn có ai đỡ cho để nằm xuống...
Lũ trẻ tiếp sức cho anh, giúp anh đI nốt “nửa vòng tráI đất” còn lại:
“Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đI nốt nửa vòng tráI đất – từ mép tấm nệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân”.
Đó là ân huệ mà cuộc đời dung dị, hồn nhiên đem lại cho Nhĩ. Anh hướng tới khoảng không gian mơ ước bên ngoài cánh cửa sổ nhờ những bàn tay “chua lòm mùi dưa”. Lại là sự cứu cánh của cáI bình dị. “Ngay lúc ấy”, bắt đầu từ lúc Nhĩ được ngồi sát ngay sau khuôn cửa sổ, khi hình ảnh của “cáI miền đất mơ ước” hiện ra ngay trước mắt anh, trong con người chất chứa nghịch lí ấy diễn ra dòng suy tưởng sâu sắc. Với ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Minh Châu đã khắc hoạ thành công tâm trạng của nhân vật này.
Hình ảnh con đò ngang với cánh buồm nâu bạc trắng hiện ra qua cáI nhìn của con người đang khao khát bến bờ cũng mang ý nghĩa biểu tượng. Đó là “nhịp cầu” nối tới bến quê mơ ước:... “cáI vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên khi được ngồi sát ngay sau khuôn cửa sổ là một cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên. Con đò ngang mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bên bờ ở khúc sông Hồng này vừa mời bắt đầu chống sào ra khỏi chân bãI bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng vẫn còn che lấp gần hết cáI miền đất mơ ước”.
Biết đâu Nhĩ không còn đủ sức để chờ chuyến đò của ngày hôm sau thì sao! Người con trai mang theo “sứ mệnh” thực hiện niềm mơ ước cuối cùng của anh “đang sà vào một đám người chơI phá cờ thế trên hè phố. Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơI phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra được”. Nó có thể bị nhỡ chuyến đò sang sông. Cả đời Nhĩ đã nhỡ chuyến đò ấy. Trong sự lo lắng, khắc khoảI vốn thường trực của một người đang sống những giờ phút cuối cùng, Nhĩ đã ngẫm ra: “con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cáI điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có cáI gì hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trảI, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cáI bãI bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cáI điều riêng anh khám phá thấy giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giảI thích hết”. Người ta khó có thể làm lại được những gì thuộc về quá khứ, không thể đI lại những chuyến đò đã nhỡ. CáI bến quê rất gần, và không khó khăn gì để đến đó, nhưng nếu cứ mắc vào cáI mớ “chùng chình” thế cuộc rất có thể ta sẽ không bao giờ đến được.
Không phảI ngẫu nhiên mà tác giả để cho hình ảnh Liên – vợ Nhĩ xuất hiện trong dòng suy nghĩ của nhân vật này:... “cũng như cánh bãI bồi đang nằm phơI mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, và cũng chính nhờ có điều đó mà sau những ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm... Nhĩ đã tìm thấy được nơI nương tựa là gia đình trong những ngày này”.
Liên như là hiện thân của cáI bến quê mà Nhĩ đã từng không nhận ra. Nhĩ nhìn thấy tấm áo vá của vợ khi anh đã nhận thức được giá trị của cáI gần gũi, bình dị. Sự tần tảo, chịu đựng hi sinh ở Liên cũng là vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam nói chung. Không phảI khi Nhĩ nhận ra những cáI đó mới có, nó là vẻ đẹp bền vững muôn đời nhưng chỉ khi Nhĩ ý thức một cách sâu sắc về “bến quê” thì anh mới phát hiện ra nó, cảm nhận được nó. Giống như hình ảnh “từng mảnh vá trên lá buồm cánh dơI in bật trên một vùng nước đỏ” chỉ có thể rõ ràng đến thế khi con đò ngang nối liền với bến quê lại gần bờ bên này, lại gần anh, để Nhĩ có được cảm giác “chính mình trong tấm áo màu xanh trứng sáo và chiếc mũ nan rộng vành, như một nhà thám hiểm đang chậm rãI đặt từng bước chân lên cáI mặt đất dấp dính phù sa”.
Truyện khép lại bằng hình ảnh “chuyến đò ngang mỗi ngày một chuyến... vừa chạm vào cáI bờ đất lở dốc đứng phía bên này”. Bên này là thị thành, bên kia là bến quê. Bên này chông chênh xói lở, bên kia vững vàng bồi đắp. Sự tương phản này như một lời cảnh tỉnh về nhận thức, ý thức giữ gìn những giá trị bình dị, vẻ đẹp của cáI thân tình, gần gũi, để người ta không phảI thảng thốt bởi “những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ”. 
Giống hoa bằng lăng nhợt nhạt từ khi mới nở bỗng cháy thẫm lên những bông cuối cùng như xác nhận xót xa trước cáI mong manh chảy trôI của tạo hoá. Nhĩ muốn con trai mình không lặp lại con đường tới những giá trị đích thực như anh đã trảI qua. Day dứt, trăn trở như thế âu cũng còn lại được gì đó khi nằm xuống để những tảng đất đổ ập xuống chốn không cùng.
--------------------------------------
Đề 14. Phõn tớch hỡnh ảnh con chú Bấc trong truyện ngắn “Tiếng gọi nơi hoang dó” của nhà văn Giắc Lõn - đơn.
Trong nghệ thuật văn chương, miêu tả tâm lí, tình cảm đã là khó (miêu tả tâm lí nhân vật là một bước tiến lớn trong lịch sử văn học), miêu tả tình cảm của một con chó lại càng khó hơn, dẫu rằng trong số các loài vật nuôi, chó được coi là loài gần gũi nhất, tình nghĩa nhất đối với con người.
Thế nhưng khi Giắc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dã, điều đó dường như không gây ra bất cứ một trở ngại nào. Câu chuyện về chú chó Bấc, mọi tâm tư, tình cảm của nó được dựng lên hết sức sinh động, gần gũi đến mức nếu chưa nắm bắt được cốt truyện, bất chợt đọc một đoạn nào đó, bạn đọc dễ lầm tưởng nhân vật chính trong truyện là một con người. Mặc dù câu chuyện được kể từ ngôi thứ ba nhưng có thể coi đó là sự hoá thân toàn vẹn của nhà văn vào nhân vật.
Đoạn trích hầu như không có sự kiện nào đáng kể, chỉ là những tâm tư, tình cảm của Bấc đối với chủ, thế nhưng đây lại là một trong nhiều đoạn văn thành công của tác phẩm. Một phần nguyên do là bởi trong đó, những tâm tư, tình cảm của Bấc đã được miêu tả hết sức sâu sắc, thể hiện khả năng quan sát và cảm nhận nhạy bén, tinh tế của nhà văn.
Đoạn mở đầu chỉ có tính chất giới thiệu, nhưng không vì thế mà kém sức hấp dẫn. Đó là một thứ tình cảm hoàn toàn mới mẻ mà Bấc chưa từng cảm thấy bao giờ. Đối chứng cụ thể là mối quan hệ của Bấc với các thành viên trong gia đình thẩm phán Mi-lơ:
- Với những cậu con trai của ông Thẩm, tình cảm ấy "chỉ là chuyện làm ăn cùng hội cùng phường".
- Với những đứa cháu nhỏ của ông Thẩm, là "trách nhiệm ra oai hộ vệ".
- Với ông Thẩm, đó là thứ "tình bạn trịnh trọng và đường hoàng".
Trong những mối quan hệ này, Bấc có vị thế hoàn toàn khác với một con chó thông thường. Đó không phải là mối quan hệ của một con vật nuôi đối với chủ mà là mối quan hệ bình đẳng giữa một con người với một con người. Nhưng điều quan trọng nhất là trong khoảng thời gian đó, Bấc chưa bao giờ cảm thấy một "tình thương yêu sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt" như tình cảm đối với Thoóc-tơn. Đó là một cách mở đầu thực sự ấn tượng.
Trong mối quan hệ với Thoóc-tơn, vị thế của Bấc cũng không thay đổi. Nó tự coi mình là một người bạn trung thành. Có lẽ điểm mấu chốt tạo nên sự khác biệt trong tình cảm của Bấc chính là cách nghĩ của Thoóc-tơn. Đối với Thẩm phán Mi-lơ và những người chủ khác, Bấc chẳng qua cũng chỉ là một con vật nuôi mà thôi (nói như ngôn ngữ của Bấc thì đó là quan hệ thuần tuý vì công việc), dù nó có lập được bao nhiêu chiến tích đi chăng nữa. Nhưng Thoóc-tơn thì khác. Anh thực sự coi Bấc như một người bạn và đối xử với nó cũng như với một người bạn.
Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc được tác giả kể lại rất giản dị nhưng có sức hấp dẫn thật đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường. Anh chăm sóc những con chó "như thể chúng là con cái của anh vậy". Bấc vốn là một con chó thông minh, nó hiểu những cử chỉ của chủ có ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân thành nhưng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi vui sướng, đến độ "tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất". Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn cũng như muốn kêu lên, tưởng như con chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động.
Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng rất khác thường. Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ một lúc lâu cho thấy tình cảm của Bấc dành cho Thoóc-tơn mãnh liệt đến mức nào. Mặt khác, nó lại không hề vồ vập, săn đón như những con chó khác mà chỉ lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo một cách rất riêng mà chỉ nó mới có thể bộc lộ như vậy. Sự giao cảm bằng ánh mắt giữa nó và Thoóc-tơn đã nói lên tất cả sự ngưỡng mộ, thành kính, tình thương yêu của Bấc đối với người chủ mang trong mình những tình cảm mà trước đó nó chưa từng cảm nhận được bao giờ.
Sự gắn bó về tình cảm giữa Bấc và chủ được thể hiện sâu hơn trong phần cuối của đoạn trích. Càng yêu chủ bao nhiêu thì Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu. Bởi vậy, nó luôn bám theo Thoóc-tơn và không rời anh nửa bước. Chi tiết Bấc không ngủ "trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ..." rất sống động, có sức diễn tả lớn hơn cả những lời giãi bày trực tiếp, nó biểu hiện khả năng quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả.
Sức hấp dẫn của đoạn trích này nói riêng và cả truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã nói chung đối với bạn đọc còn ở ý nghĩa xã hội sâu sắc mà nó đã gợi lên. Trong cuộc đua tranh khốc liệt để giành giật của cải, giành giật sự sống của con người, mọi quan hệ tình cảm đều bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Tình cảm, lòng yêu thương sâu sắc giữa Bấc và Thoóc-tơn là lời ca ca ngợi những tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi con người hãy tạm gác lại những đam mê vật chất để hướng đến một cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docChon loc mot so bai van hay lop 9.doc