Văn 7 - Ôn thi giữa học kì II trắc nghiệm các bài văn đã học

Văn 7 - Ôn thi giữa học kì II trắc nghiệm các bài văn đã học

BÀI 18: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN.

1. Đêm tháng năm

2. Mau sao

3. Ráng mỡ gà

4. Tháng bảy

5. Tấc đất

6. Nhất canh trì

7. Nhất nước

8. Nhất thì

1. Các câu tục ngữ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

a. tự sự

b. nghị luận

c. biểu cảm

d. miêu tả.

2. Vì sao em biết các câu tục ngữ trên thuộc phương thức biểu đạt mà em biết ở câu 1?

a. Vì bài nêu ý kiến đánh giá, bàn luận

b. Vì bài tái hiện trạng thái sự vật, con người.

c. Vì bài bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

d. Vì bài trình bày diễn biến sự việc.

3. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về thiên nhiên.

a. Nhất nước

b. Mau sao

c. Nhất canh trì

d. Tấc đấc

4. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về LĐSX?

a. Ráng mỡ gà

b. Tháng bảy

c. Nhất thì

d. Đêm tháng năm

5. Các câu tục ngữ trên gieo vần gì ?

a. Vần chân

b. Vần lưng

6. Các câu tục ngữ trên có những đặc điểm gì về hình thức và nội dung?

a. Là những câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, có vần

b. Các vế thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

c. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, LĐSX, xã hội )

d. Tất cả đều đúng

7. Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?

a. so sánh

b. ẩn dụ

c. nhân hoá

d. hoán dụ

8. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về kinh nghiệm sản xuất là phải chú ý đến thời vụ thích hợp, chú ý đến việc cày bừa kĩ càng để đất tốt ?

a. Nhất nước

b. Nhất thì

c. Nhất canh trì

d. Tất cả đều đúng

9. Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?

a. canh trì

b. canh viên

c. canh điền

d. tất cả đều đúng

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Văn 7 - Ôn thi giữa học kì II trắc nghiệm các bài văn đã học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II
TRẮC NGHIỆM CÁC
BÀI VĂN ĐÃ HỌC
BÀI 18: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN.
Đêm tháng năm
Mau sao 
Ráng mỡ gà
Tháng bảy 
Tấc đất 
Nhất canh trì
Nhất nước 
Nhất thì 
Các câu tục ngữ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a. tự sự
b. nghị luận
c. biểu cảm
d. miêu tả.
2. Vì sao em biết các câu tục ngữ trên thuộc phương thức biểu đạt mà em biết ở câu 1?
Vì bài nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
Vì bài tái hiện trạng thái sự vật, con người.
Vì bài bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Vì bài trình bày diễn biến sự việc.
3. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về thiên nhiên.
a. Nhất nước 
b. Mau sao 
c. Nhất canh trì 
d. Tấc đấc 
4. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về LĐSX?
a. Ráng mỡ gà
b. Tháng bảy 
c. Nhất thì 
d. Đêm tháng năm 
5. Các câu tục ngữ trên gieo vần gì ?
a. Vần chân
b. Vần lưng 
6. Các câu tục ngữ trên có những đặc điểm gì về hình thức và nội dung?
a. Là những câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, có vần
b. Các vế thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
c. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, LĐSX, xã hội)
d. Tất cả đều đúng
7. Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. so sánh
b. ẩn dụ
c. nhân hoá
d. hoán dụ
8. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về kinh nghiệm sản xuất là phải chú ý đến thời vụ thích hợp, chú ý đến việc cày bừa kĩ càng để đất tốt ?
a. Nhất nước 
b. Nhất thì 
c. Nhất canh trì
d. Tất cả đều đúng
9. Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
a. canh trì
b. canh viên
c. canh điền 
d. tất cả đều đúng
10. Từ “vàng” trong “Tấc đất tấc vàng” với từ “vàng” trong cụm từ “Nhảy trên đường vàng” là:
a. từ trái nghĩa
b. từ đồng âm
c. từ đồng nghĩa
từ gần nghĩa
11. Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào ?
a. VHDG
b. VH viết
c. VH thời kì kháng chiến chống Pháp
d. VH thời kì kháng chiến chống Mĩi
12. Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
a. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh
b. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
c. Là một thể loại văn học dân gian
d. Cả 3 ý trên
13. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
a. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
b. Chớp Đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
c. Một nắng hai sương
d. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
14. Nhận xét nào sau đây giúp ta phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao?
a. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao , câu đơn giản nhất cũng là một cặp lục bát.
b. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm LĐSX còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.
c. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan, còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm diễn tả nội tâm con người.
d. Cả a, b, c đều sai.
15. Câu “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa” thuộc thể loại văn học nào?
a. thành ngữ
b. tục ngữ
c. ca dao 
d. vè
16. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX nói về điều gì?
a. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên
b. Công việc lao động sản xuất của nhà nông
c. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
d. những kinh nghiệm quý báu của NDLĐ trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong LĐSX.
17. Dòng nào không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ?
a. ngắn gọn
b. thường có vần, nhất là vần chân
c. thường có các vế đối nhau về hình thức và nội dung
d. lập luận chặt chẽ, gàu hình ảnh
18 Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
a. kể lại diễn biến sự việc
b. đề xuất một ý kiến
c. đưa ra một nhận xét
d. bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng.
20. Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì?
a. luận điểm phải rõ ràng
b. lí lẽ phải thuyết phục
c. dẫn chứng phải cụ thể, sinh động
d. cả 3 yêu cầu trên.
BÀI 19: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI. RÚT GỌN CÂU. ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN NGHỊ LUẬN. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
Một mặt người
Cái răng
Đói cho 
Học ăn 
Không thầy 
Học thầy 
Thương người 
Aên quả 
Một cây 
1. Các câu tục ngữ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a. tự sự
b. nghị luận
c. biểu cảm
d. miêu tả.
2. Vì sao em biết các câu tục ngữ trên thuộc phương thức biểu đạt mà em biết ở câu 1?
a.Vì bài nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
b. Vì bài tái hiện trạng thái sự vật, con người.
c. Vì bài bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
d. Vì bài trình bày diễn biến sự việc.
3. Các câu tục ngữ trên gieo vần gì ?
a. Vần chân.
b. Vần lưng.
4. Các câu tục ngữ trên có những đặc điểm gì về hình thức và nội dung?
a. Là những câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, có vần
b. Các vế thường đối xứng nhau, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
c. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, LĐSX, xã hội)
d. Tất cả đều đúng
5. Câu tục ngữ “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a. so sánh
b. ẩn dụ
c. nhân hoá
d. hoán dụ
6. Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu “ Người sống đống vàng” ?
a. Cái răng cái tóc là góc con người
b. Một mặt người bằng mưòi mặt của 
c. Đói cho sạch, rách cho thơm
d. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
7. Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu “ Giấy rách phải giữ lấy lề” ?
a. Aên quả nhớ kẻ trông cây
b. Thương người như thể thương thân
c. Đói cho sạch, rách cho thơm
d. Học thầy không tày học bạn.
8. . Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu “ Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” ?
a. Không thầy 
b. Học ăn ,
c. Học thầy, 
d. Cái răng , 
9 Câu rút gọn: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã được lược bỏ thành phần nào?
a. CN
b. VN
c. CN & VN
d. Trạng ngữ.
10. Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì ?
a. làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn
b. tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước.
c. ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của mọi người.
d. tất cả đều đúng.
11 Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
a. Là các quy luật của tự nhiên
b. Là quá trình lao động, sinh hoạt, sản xuất của con người
c. . Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất , lối sống cần phải có
d. . Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
12. Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy” và “ Học thầy” có mối quan hệ như thế nào?
a. hoàn tòan trái ngược nhau
b. bổ sung ý nghĩa cho nhau
c. hoàn tòan giống nhau
d. gần nghĩa với nhau
13. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch ” ?
a.Đói ăn vụng, túng làm càn.
b. Aên trông nồi, ngồi trông hướng
c. Aên phải nhai, nói phải nghĩ
d. Giấy rách phải giữ lấy lề
14. Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” 
a. đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
b. khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
c. không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
d. không coi việc học thầy hơn học bạn
15. “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
a. so sánh
b. ẩn dụ
c. chơi chữ
d. nhân hoá
16. Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” ?
a. khuyên nhủ
b. phê phán
c. thách đố
d. ca ngợi
17. Câu rút gọn là câu:
a. Chỉ có thể vắng CN
b. Chỉ có thể vắng VN
c. Có thể vắng cả CN lẫn VN
d. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
18. Câu: “cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
a. trạng ngữ
b. chủ ngữ
c. vị ngữ
d. bổ ngữ
19. điền từ thích hợp: “văn xuôi, tr cổ dân gian, tr ngắn, văn vần (thơ, ca dao)”
-> Trong  ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
20. Tính chất nào phù hợp với đề bài: “ Đọc sách rất có lợi”
a. ca ngợi
b. khuyên nhủ
c. phân tích
d. tranh luận
21. Tính chất nào phù hợp với đề bài: “ Có công mài săùt có ngày nên kim.
a. phân tích
b. ca ngợi
c. tranh luận
d. khuyên nhủ
Bài 20: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA. CÂU ĐẶC BIỆT. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.
1.Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ nằm ở vị trí nào?
a. Câu mở đầu tác phẩm
b. Câu mở đầu đoạn hai
c. Câu mở đầu đoạn ba
d. Phần kết luận
2. Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?
a. Trong quá khứ
b. Trong hiện tại
c. Trong qk và ht
d. Trong tương lai
3. Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ được viết trong thời kì nào?
a. KC chống Mĩ
b. KC chống Pháp
c. Thời kì đất nước ta xây dưng CNXH ở miền Bắc.
d. Những năm đầu TK XX.
4. Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?
a. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
b. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước
c. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của TV.
d. Cả a và b.
5. Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào?
a. Trong quá khứ
b. Trong cuộc kháng chiến hiện tại.
c. Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc.
d. cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
6. Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình?
a. Tiềm tàng, kín đáo
b. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
c. Khi thì tiềm tàng, kín đáo, lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
d. Luôn luôn mạnh mẽ sôi sục.
7. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
a. Sử dụ ...  chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?
a. thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu
b. mục đích của hành động được nói đến trong câu
c. nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
d. nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu
19. Trạng ngữ trong câu: “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư bản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì ?
a.Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu
b. mục đích hành động được nói đến trong câu
c. nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
d. nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu
20. trong câu, bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy, đúng hay sai?
a. đúng
b. sai
21. Chứng minh trong văn nghị luận là gì ?
a. là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nào đó.
b. là một phép lập luận sử dụng lí lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu
c. là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nào đó.
d. là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó
22. Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục ?
a. luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng
b. lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận
c. lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm
d. không đưa dẫn chứng, đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm
23. Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài “Sự giàu đẹp của TV” có những đặc điểm gì nổi bật ?
a. Bố cục chặt chẽ với ba phần: ĐVĐ, GQVĐ, KTVĐ.
b. Dẫn chứng cụ thể, phong phú làm nổi bật các đặc điểm đẹp và hay của Tv.
c. Lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục.
d. Tất cả đều đúng.
24. Điền vào chỗ trống các dẫn chứng diễn tả nội dung nói lên Tv là một thứ tiếng đẹp ở sự trong sáng - giản dị - cụ thể ; tề nhị - gợi cảm ; hồn nhiên - dí dỏm :
a. 
b. 
c. 
..
25. Điền vào chỗ trống các dẫn chứng diễn tả nội dung nói lên TV là một thứ tiếng giàu nhạc điệu ; vốn từ ; hình thức diễn đạt :
a. 
b. 
c. 
26. Câu rút gọn “Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” đã được lược bỏ thành phần nào ?
a. CN
b. VN
c. CN & VN
d. Trạng ngữ
27. Việc lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì ?
a. làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn
b. tránh lặp từ
c. ngụ ý, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
d. tất cả đều đúng
28. Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “ Người VN ngày nay có ít lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình” được thêm vào câu để làm gì ?
a. để xác định thời gian
b. để xác định mục đích
c. để xác định nguyên nhân
d. để xác định nơi chốn
29. Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của TV, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó” đươc thêm vào câu để làm gì ?
a. để xác định nguyên nhân
b. để xác địnhnơi chốn
c. để xác định phương tiện
d. để xác định mục đích
BÀI 23: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 
1. Bài văn “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a. tự sự
b. nghị luận
c. biểu cảm
d. miêu tả.
2. Vì sao em biết 1Bài văn “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” thuộc phương thức biểu đạt mà em biết ở câu 1?
a.Vì bài nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
b. Vì bài tái hiện trạng thái sự vật, con người.
c. Vì bài bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
d. Vì bài trình bày diễn biến sự việc.
3. Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài 
“ Đức tính giản dị của Bác Hồ” có những đặc điểm gì nổi bật.
a. Bố cục chặt chẽ với ba phần: ĐVĐ, GQVĐ, KTVĐ.
b. Dẫn chứngcụ thể, phong phú làm nổi bật đức tính giản dị của Bác.
c. Lập luận sắc bén giàu sức thuyết phục.
d. Tất cả đều đúng.
4. Điền vào chỗ trống các chi tiết chứng minh tính giản dị của Bác trong đời sống:
a. 
b. 
5. Điền vào chỗ trống các chi tiết chứng minh tính giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người.
a. 
b. 
6. Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu”Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.” Được thêm vào câu để làm gì?
a. Để xác định nơi chốn
b. Để xác định mục đích
c. Để xác định nguyên nhân
d. Để xác định thời gian
7. Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và lính trọng như thế nào người phục vụ” ?
a ở đầu câu
b. ở giữa câu
c. ở cuối câu
8. Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị?
a. Đây là một phẩm chất trong lối sống: đơn giản mà tự nhiên, không cầu kì xa hoa.
b. Đây là mộtđặc điểm trong cách suy nghĩ, nói năng giao tiếp trong sáng dễ hiểu, đi vào bản chất của vấn đề hay sự việc, tiếp cận với chân lí.
c. Đây là một đặc điểm trong lời nói và bài viết: giản dị trong thơ văn vì muốn cho nhân dân hiểu, nhớ và làm được. 
d. Tất cả đều đúng.
9. Câu : “Nhưng chớ hiểu lầm là Bác sống khắc khổ theo lối tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết, ẩn dật.” Là kiểu câu nào?
a Câu rút gọn
b. Câu đặc biệt
c. Câu chủ động
d. Tất cả đều sai
10. Câu “ Bác sống thanh bạch giản dị như vậy, bởi vì người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.” Là kiểu câu nào?
a Câu rút gọn
b. Câu đặc biệt
c. Câu chủ động 
d. Câu bị động
11. Trong bài viết, những câu văn có nội dung đánh giá, bình luận của tác giả, thường xuất hiện ở vị trí nào? 
A Đầu mỗi luận cứ
b. Sau các dẫn chứng
c. Sau các dẫn chứng, kết thúc mỗi luận cứ
d. Đầu mỗi đọan văn.
12. Tính chất nào phù hợp với bài viết“ Đức tính giản dị của Bác Hồ” ?
a tranh luận
b. so sánh
c. ngợi ca
d. phê phán
13. Người đọc, người nghe còn biết được sự giản dị của Bác tông qua chính những tác phẩm văn học do Người sáng tác. Đúng hay sai?
A, Đúng.
B. Sai.
14. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác bắt nguồn từ lí do gì?
a Vì tất cả mọi người VN đều sống giản dị
b. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, thiếu thốn.
c. Vì bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
d. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương bác.
15. Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
A Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
b. Vì đó là cuộc sống đơn giản
c. Vì đó là cách sống mà mọi người đều có
d. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm không màng đến hưỏng thụ vật chất, không vì riêng mình
BÀI 24: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt).
 1.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc văn chương là gì?
A Đó là lòng thương người 
b. Đó là lòng thương muôn vật, muôn loài
c. Đó là lòng vị tha
d. Tất cả đều đúng.
2. Điền vào chỗ trống các chi tiết nói lên công dụng của văn chương.
. 
. 
. 
..
3. Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu: “Từ khi có người lấy tiếng chim, tiếng suối làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” được thêm vào câu để làm gì?
a. Để xác định nơi chốn
b. Để xác định mục đích
c. Để xác định nguyên nhân
d. Để xác định thời gian
4. Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu: “Từ khi có người lấy tiếng chim, tiếng suối làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”
a ở đầu câu
b. ở giữa câu
c. ở cuối câu
5. Em hãy biến đổi câu chủ động: “Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” thành câu bị động.
6. Câu: “văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng” là kiểu câu nào? 
a Câu rút gọn
b. Câu đặc biệt
c. Câu chủ động 
d. Câu bị động
7. Người ta thường dùng câu bị động trong những trưòng hợp nào ?
a Muốn tạo ấn tượng khách quan (Hiểu chủ thể là ai cũng được)
b. Chủ thể rõ ràng, hiển nhiên, không cần nói ra nữa.
c. Không muốn nêu ra chủ thể vì một lí do tế nhị nào đó.
d. Tất cả đều đúng.
8. Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình?
a. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc văn chương
b. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của v. chương
c. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của v. chương trong LS loài người 
d. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học
9 Bài Ý nghĩa v.chương của Hoài Thanh đã nêu được một cách đầy đủ và toàn diện các ý nghĩa văn chương đối với cuộc sống của con người. Điều đó đúng hay sai?
A đúng
b. sai
10 Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của v. chương là gì ?
a cuộc sống lao động của con người 
b. tình yêu lao động của con người 
c. lòng thương người và rộng ra, thương cả muôn vật, muônloài
d. do lực lưọng thần thánh tạo ra
11. Công dụng nào của Vchương được HT khẳng định trong bài viết của mình?
A văn chương giúp cho con người gần người hơn
b. văn chương gíup cho tình cảm và gợi lòng vị tha
c. văn chương là lọi hình giải trí của con người 
d. văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
12. Tại sao HT lại nói: “ Văn chương sẽ là sự sống muôn hình vạn trạng”?
a Vì cuộc sống trong v chương chân thật hơn bất kì môt loại hình nghệ thuật nào khác
b. Vì nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại tất cả những gì ông ta nhìn thấy ngoài đời
c. Vì v chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội
d. Cả a, b, c đều sai HẾT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTracnghiemgiuaihkII.doc