Đề bài số 1:
Kể lại một giấc mơ, ở đó em được gặp lại một người thân đã xa cách lâu nay.
Đáp án và biểu điểm
A - Yêu cầu
- Đúng thể loại kể chuyện
- Bài viết sáng tạo, tình cảm , chân thực
- Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng
B - Dàn ý
I - Mở bài (1 điểm)
- Giới thiệu nhân vật.
- Hoàn cảnh xảy ra sự việc.
II - Thân bài (8 điểm)
1 - Hoàn cảnh diễn ra giấc mơ (2 điểm):
- Giấc ngủ trong hoàn cảnh cụ thể (sau khi thi học kỳ, những ngày hè, một đêm mưa )
- Gặp lại người thân và kể lại.
- Giới thiệu về người thân gặp trong mơ (là ai, có mối quan hệ như thế nào, tình cảm trước kia ra sao)
2 - Tả nhân vật (1 điểm)
- Ngoại hình
- Cử chỉ, lời nói
3 - Những chuyện giữa người kể và nhân vật (5 điểm)
- Bộc lộ tình cảm thương nhớ vì xa cách và khẳng định nhân vật là hình ảnh không phai mờ.
- Kể chuyện gia đình, chuyện của bản thân trong thời gian xa cách.
- Gợi lại kỷ niệm về những câu chuyện đầy cảm xúc (chuyện vui, chuyện buồn, những kỷ niệm khó quên)
- Tâm sự về ước mơ và lời khuyên của nhân vật.
- Tỉnh giấc: tiếc vì cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, mong ước của người viết.
Trường THCS Ngọc Lâm Tuần 7 Tiết 35-36 BÀI VIẾT SỐ 2 NGỮ VĂN 9 – VĂN KỂ CHUYỆN Đề bài số 1: Kể lại một giấc mơ, ở đó em được gặp lại một người thân đã xa cách lâu nay. Đáp án và biểu điểm A - Yêu cầu - Đúng thể loại kể chuyện - Bài viết sáng tạo, tình cảm , chân thực - Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng B - Dàn ý I - Mở bài (1 điểm) - Giới thiệu nhân vật. - Hoàn cảnh xảy ra sự việc. II - Thân bài (8 điểm) - Hoàn cảnh diễn ra giấc mơ (2 điểm): - Giấc ngủ trong hoàn cảnh cụ thể (sau khi thi học kỳ, những ngày hè, một đêm mưa) - Gặp lại người thân và kể lại. - Giới thiệu về người thân gặp trong mơ (là ai, có mối quan hệ như thế nào, tình cảm trước kia ra sao) - Tả nhân vật (1 điểm) - Ngoại hình - Cử chỉ, lời nói - Những chuyện giữa người kể và nhân vật (5 điểm) - Bộc lộ tình cảm thương nhớ vì xa cách và khẳng định nhân vật là hình ảnh không phai mờ. - Kể chuyện gia đình, chuyện của bản thân trong thời gian xa cách. - Gợi lại kỷ niệm về những câu chuyện đầy cảm xúc (chuyện vui, chuyện buồn, những kỷ niệm khó quên) - Tâm sự về ước mơ và lời khuyên của nhân vật. - Tỉnh giấc: tiếc vì cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, mong ước của người viết. III - Kết bài (1 điểm) Khẳng định dù xa hay gần, tình cảm yêu mến và thương nhớ không có gì thay thế được. Dàn ý số 2- đề 1 I - Mở bài (1 điểm) Giới thiệu nhân vật.- Hoàn cảnh xảy ra sự việc. - Trong căn phòng nhỏ, yên tĩnh, mát dịu. - Cậu bé ngồi bên bàn học nhìn những chiếc lá cây đu đưa bên cửa sổ. II - Thân bài (8 điểm)Diễn biến câu chuyện 1- Người anh trai bước vào - Anh cao lớn , trắng trẻo, tươi tắn. - Không giống như hồi năm trước, khi anh sắp đi học ở xa. 2- Cuộc trò chuyện giữa hai an hem: - Anh kể về thành phố , về ngôi trường nơi anh đang học tập ở sứ xở xa xôi. Nó thật lạ và cũng thật đẹp. - Anh kể về những đường phố phủ đầy tuyết trắng vào mùa đông và những vườn cây xanh bát ngát vào mùa hè ở đất nước nơi anh đang sống.. - Em kể cho anh nghe về trường lớp của mình, về nỗi nhớ anh. - Em nói với anh về ước mơ của mình, em mong được đi học như anh III - Kết bài (1 điểm) Cánh cửa bật mở, người mẹ bước vào, đưa cho cậu bé bức thư của anh trai. Vẫn còn ngái ngủ, cậu bé nhìn người mẹ cười bí ẩn “Con vừa gặp anh xong” Đề bài số 2: Bằng ngôi kể mới, vai kể mới, em hãy kể lại cuộc hành quân chiến đấu, chiến thắng của vua Quang Trung khi ra Bắc tiêu diệt quân xâm lược nhà Thanh. Đáp áp – Biểu điểm Mở bài (1điểm) Hoàn cảnh: Quân thanh chiếm Thăng Long, quân Tây Sơn rút lui về Tam Điệp. Nhân vật: Vua Quang Trung hoặc một vị tướng tham gia vào cuộc hành quân. Thân bài (8 điểm) Kể diễn biến chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung: Chuẩn bị hành quân đánh giặc (2 điểm) Nguyễn Huệ lên ngôi, ra lệnh xuất quân. Tuyển quân, duyệt binh, lời dụ Hành quân chiến đấu (2 điểm) Hội quân ở Tam Điệp; thưởng phạt tướng sĩ và khao quân Chia quân làm 5 đạo, Quang Trung chỉ huy mũi chủ lực tiến công Thăng Long Đánh Gián Khẩu, bắt sống quân do thám ở sông Thanh Quyết, bao vây Hà Hồi Chiến đấu và chiến thắng (4 điểm) Đánh Ngọc Hồi (kể, tả và trần thuật) Vào Thăng Long vào mùng 5 Kết bài (1 điểm) Quân Thanh đại bại YN chiến thắng Đề bài số 3: Vũ Nương gặp Phan lang ở dưới thủ cung. Nàng kể lạicho Phan Lang nghe chuyện của mình. Thay lời Vũ Nương em hãy kể lại câu chuyện đó. Đáp áp – Biểu điểm Yêu cầu: - Ngôi kể hợp lí. - Tự sự có xen miêu tả, biểu cảm. - Lời văn trôi chảy, hấp dẫn. Thể hiện sự sáng tạo trong việc xây dựng tình tiết truyện Dàn bài I - Mở bài (1điểm) Tình huống gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương - Tiệc tạ ơn cứu mạng của Linh Phi vừa tan, người phụ nữ mái tóc búi sễ đến bên Phan Lang. - Phan hỏi: Có phải Vũ Nương, người ở huyện Nam Xương, đó không. Vũ Nương bùi ngùi kể lại câu chuyện của mình. II - Thân bài (8 điểm) Câu chuyên của Vũ Nương (Lời kể của Vũ Nương ở ngôi thứ nhất) 1- Nỗi oan thất tiết. Tôi được Trương Sinh cưới về làm vợ, Chúng tôi sống với nhau chưa được bao lâu thì, chồng tôi phải đi lính đánh giặc Chiêm. Ở nhà , nhớ chổng, thương con vắn cha, tôi chỉ bong mình trên vách để dỗ con. Trương Sinh trỏ về , không biết nghe ai, chàng nghi tôi không chung thủy . Mắng nhiếc , đánh đuổi tôi đi. Không thể minh oan, tôi đã nhẩy xuống song Hoàng Giang tự tử. 2- Cuộc sống dưới thủy cung: - Các nàng tiên thương tôi oan khuất, đã rẽ nước, đưa tôi xuống thủy cung. - Ngày ngày tôi chăm lo cho đàn cá nhỏ, làm sạch cung mây , sống bình yên nơi đáy nước. - Tôi vẫn mong có ngày được gặp lại bé Đản, và nói lời từ tạ với chồng tôi. 3- Lời hứa của Phan Lang. - Chồng nàng, đã biết nàng bị tiếng oan , họ đang sống trong nỗi ân hận khôn nguôi. - Con nàng vẫn ngày ngày trông đợi mẹ. Phần mộ tổ tiên của nàng thiếu tay người chăm sóc- Nàng còn ở đây mãi được sao ? - Tôi sẽ nói giúp với Trương Sinh – Lập đàn giải oan . Nàng hãy trở về III - Kết bài (1 điểm) Suy nghĩ của Vũ Nương Chỉ vì lời nói của con trẻ mà tôi phải chị nỗi oan thất tiết . Vậy trở về dương gian , cuộc sống sau này có yên ổn được không ?.... Đề bài số 4: Sau hai mươi năm xa cách, em trở về thăm lại trường xưa. Hãy kể lại lần về thăm trường xúc động đó. Đáp áp – Biểu điểm Yêu cầu: - Ngôi kể hợp lí. - Kể chuyện tưởng tương trên cơ sở sụ vật, sự việc, con người có thật trong hiện tại. Tự sự có xen miêu tả, biểu cảm. - Lời văn trôi chảy, hấp dẫn. Thể hiện tí tưởng tượng phong phú và suy luận lô gich. - Thể hiên tình cảm gắn bó với trường lớp, yêu quý bạn bè thầy, cô giáo. Bộc lộ ước mơ của tuổi học trò về một tương lai tố đẹp. Dàn bài I - Mở bài (1điểm) Tình huống trở về thăm trường. - Ngày lễ, ngày 20/11một cuộc hen với bạn bè - Trở lại trường xưa trong miềm xúc động bồi hồi. II - Thân bài (8 điểm) 1 .Khái quát về bản than , gia đình , công viêc của mình. Cuộc sống, sự nghiệp của bản thân. Gia đình, công việc liên quan tới trường , lớp. 2- Ngôi trường sau 20 năm xa cách. - Những nét mới. - Những nét xưa. - Kỉ niêm còn in trong tâm trí (Về ban, thầy, cô, một trò tinh nghịch, một vật còn dấu ấn) 3- Cuộc gặp gỡ với bạn bè - Những nét đổi thay. Những điều bất ngờ. - Sự thành đạt hoặc những khó khăn - Những vui mừng, chia sẻ, cảm thông. - Mong muốn, Lời hẹn ước . 4- Kết thúc cuộc gặp mặt . Suy nghĩ của bản thân về trường lớp , bạn bè. III - Kết bài (1 điểm) Khẳng định : kỉ niệm về trường lớp, thầy cô – là những kỉ niệm đẹp Hình ảnh ngôi trường (Tưởng tượng) trong tâm trí em. (Ngày 12- 9 - 2009) Vũ Thị Ngọc
Tài liệu đính kèm: