Văn mẫu: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác

Văn mẫu: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác

Mở bài: Trong những tác phẩm về Bác Hồ , sau ngày Bác đi xa “ Giếng lăng Bác “ của Vĩnh Phương là một bài thơ hay và đặc sắc . Bài thơ được trích trong tập thơ “ Như mây mùa xuân ” và được sáng tác vào tháng 4 năm 1976 , trong dịp ông được vinh dự ra thăm lăng Bác , trong lúc công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được hoàn thành . Bài thơ thể hiện lòng xúc động thiêng liêng , lòng thành kính , niềm biết ơn pha lẫn nỗi đau xót của tác giả và của nhân dân miền Nam , nói chung đối với Bác , người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam .

Thân bài : Mở đầu bài thơ, bằng niềm xúc động chân thành nhà thơ đã thột lên “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác ” câu thơ ấm áp tình thương , chan chứa bao xúc động chân thành qua cách xưng hô thân mật “Bác , con” . Mọi người Việt Nam điều là nhựng đứa con yêu của Bác ,còn Bác trong lòng mọi người là “ Người là Cha , là Bác , là Anh ” ( Tố Hữu ) . Câu thơ vừa là lời thông báo ngắn gọn , vừa hàm chứa bao nỗi vui mừng khi lần đầu tiên tác giả được vinh dự ra thăm lăng Bác “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát “ tử xa hình ảnh đập vào mắt tác giả trước tiên là “ hàng tre” . Hàng tre mênh mông dày đặc bát ngát , một hình ảnh thân thược gần gũi với khung cảnh làng quê Việt Nam “ Luỹ tre xanh xanh làng anh làng tôi “ . Hàng tre còn gợi cho ta liên tưởng đến đất nước con người Việt Nam với bao đức tính cao quý . Tre cùng con người lao động chiến đấu với bao mưa bom bão đạn của kẻ thù , kẻ thù vẫn sừng sững thẳng hàng cùng con người bảo vệ độc lập tự do .

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Văn mẫu: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở bài: Trong những tác phẩm về Bác Hồ , sau ngày Bác đi xa “ Giếng lăng Bác “ của Vĩnh Phương là một bài thơ hay và đặc sắc . Bài thơ được trích trong tập thơ “ Như mây mùa xuân ” và được sáng tác vào tháng 4 năm 1976 , trong dịp ông được vinh dự ra thăm lăng Bác , trong lúc công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được hoàn thành . Bài thơ thể hiện lòng xúc động thiêng liêng , lòng thành kính , niềm biết ơn pha lẫn nỗi đau xót của tác giả và của nhân dân miền Nam , nói chung đối với Bác , người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam .
Thân bài : Mở đầu bài thơ, bằng niềm xúc động chân thành nhà thơ đã thột lên “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác ” câu thơ ấm áp tình thương , chan chứa bao xúc động chân thành qua cách xưng hô thân mật “Bác , con” . Mọi người Việt Nam điều là nhựng đứa con yêu của Bác ,còn Bác trong lòng mọi người là “ Người là Cha , là Bác , là Anh ” ( Tố Hữu ) . Câu thơ vừa là lời thông báo ngắn gọn , vừa hàm chứa bao nỗi vui mừng khi lần đầu tiên tác giả được vinh dự ra thăm lăng Bác “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát “ tử xa hình ảnh đập vào mắt tác giả trước tiên là “ hàng tre” . Hàng tre mênh mông dày đặc bát ngát , một hình ảnh thân thược gần gũi với khung cảnh làng quê Việt Nam “ Luỹ tre xanh xanh làng anh làng tôi “ . Hàng tre còn gợi cho ta liên tưởng đến đất nước con người Việt Nam với bao đức tính cao quý . Tre cùng con người lao động chiến đấu với bao mưa bom bão đạn của kẻ thù , kẻ thù vẫn sừng sững thẳng hàng cùng con người bảo vệ độc lập tự do .
*Theo đoàn người đến lăng tác giả nhìn thấy : 
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ” .
Aùnh mặt trời đi qua trên lăng ngày ngày là một mặt trời mới thật là một thiêng thể của vũ trụ .Từ ánh sáng mặt trời thật ấy , tác giả nhìn thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ , một hình ảng ẩn dụ chứa bao nhiêu niềm tôn kính đối với Bác vĩ đại . Bác là ánh mặt trời sáng soi , đưa cả dân tộc vướt qua bao đêm nô lệ để đến với ánh sáng bầu trời tự do . 
“Người rực rỡ như một mặt trời cách mạng 
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng 
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người ” .
 Tố Hữu
Độc đáo hơn nhìn dòng người vào thăm lăng đông nhiều xếp thành hành bao quanh lăng tác giả liên tưởng . “Tràn hoa bất tận “cuộc đời họ đã nở hoa từ ánh sánh đời Bác và giờ đây những tràng hoa tươi sáng đã kính dâng lên mừng thọ Bác tròn bảy chín mùa xuân . Bác luôn sống đẹp như những mùa xuân để làm nên bảy chín mùa xuân cho đất nước . 
Vào trong lăng , dưới ánh sáng của ngọn đèn mờ ảo , tác giả lại liên tưởng Bá đang ngủ một giấc ngủ bình yên trên cao có vầng trăng với ánh sáng dùi dụi toả ánh trăng ấy đã từng theo Bác vào nhà lao “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ “ từng theo Bác ra chiến trận
 “ Giữa dòng bàn bạc việc quân 
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền “ 
Và giờ đây chính ánh trăng ấy đã đến cả mê hần để ru cho Bác một giấc ngủ nghìn thu . Bác mặt trời ấm áp, vầng trăng dụi hiền , là trời xanh bao la . Mượn hệ thống từ ngữ ẩn dụ chỉ vũ trụ lớn lao nhà thơ muốn nói đến cái vĩ đại cao siêu cái trường tồn trong người sự nghiệp Bác . Bác luôn sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta như bầu trời xanh . Dù tin như thế nhưng thật sự tác giả cảm thấy nhói đau trong tim khi đứng trước thi thể của người “ mà sao nghe nhói ở trong tim “ đó là nỗi đau trước mắt , mật mát lớn lao , là sự rung động tột cùng từ trái tim nhà thơ.
Đứng trong lăng nghĩ đến ngày vềnhà thơ thất xúc động “Mai về miền Nam thương trào nước mắt ” . Xuyên suốt bài thơ , tình cảm nhà thơ luôn lắng sâu ẩn kính , vậy mà giờ đây , ông không sau ngăn đfược dòng nước mắt một sự luyến lưu bịn rin không muốn rời xa lăng Bác trong giây phút xúc động ấy ông đã thành tâm ước nguyện qua điệp ngữ “ muốn làm ” tác giạ muốn làm con chim quanh lăng , làm hoa toả hương quanh lăng , và sung sướng nhất là làm hàng tre trung hiếu như những ngày còn sống . Bác đã từng dạy bộ đội ta nhân dân ta “ trung với nước , hiếu với dân” hình ảnh hàng tre cuối bài kết hợp với hàng tre đầu bài góp phần tao mối quan hệ gắn bó giữa Bác-dân tộc – hàng tre . cây tre Việt Nam giờ trở thành người lính đứng canh cho Bác ngủ , tác giả ao ước được như người lính ấy để mãi mãi được ở gần Bác 
“ Ta bên người , người toả sáng trong ta ”
	Tố Hữu
Kết bài: Với tình cảm chân thực và lòng kính yêu Bác vô hạn , nhà thơ đã truyền cảm xúc của mình đến người đọc bằng những rung động sâu lắng thông qua biện pháp ngệ thuật ẩn dụ độc đáo . Cảm xúc đó , lòng kính yêu đó của tác giả cũng là của cả đồng bào miền Nam .Hiện tại vinh dự được làm cháu con của Bác chúng ta cũng thành tâm ước nguyện cùng tác giả chung tay góp sức xây dựng mùa xuân đất nước để dược vòng tay kính dâng lên người ,
 “ Xin dâng lên Bác một mùa hoa
	Cả nước anh em đẹp một nhà ,” 

Tài liệu đính kèm:

  • doctap lam van so 7 lop 9.doc