Văn mẫu: Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"

Văn mẫu: Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"

Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"

 Mở bài 1: Nếu như "Tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiếm Duật thể hiện một tinh thần "thép" của người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ oanh liệt thì "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận rút trong tập "trời mỗi ngày lại sáng" lại cho ta thấy khí thế tưng bừng, hăng say lao động trong hoà bình. Khí thế ấy, tinh thần ấy thể hiện rất rõ ngay từ khổ thơ đầu của bài thơ. (mở bài bằng phương pháp so sánh)

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa

Đoàn thuyên đánh cá lại ra khơi

Câu hát căng buồm cùng gió khơi

 Câu chủ đề: Hai câu thơ đầu tác giả đã vẽ nên một khung cảnh ở biển đang chuyển dần về đêm (câu chủ đề). "Mặt trời xuống biển như hòn lửa" là cách so sánh mới và độc đáo vừa gợi lên một khung cảnh hùng vĩ của thiên nhiên vừa gợi không khí ấm áp như trong gia đình. Có lẽ nhà thơ đang ở rất xa đất liền mới thấy được "mặt trời xuống biển". Vì mặt trời lặn về phía Tây.

 Bằng trí tưởng tượng phong phú và bay bổng, cả thiên nhiên rộng lớn mênh mông được nhà thơ thu nhỏ lại chỉ trong hai câu thơ. Vũ trụ là ngôi nhà lớn, màn đêm là cánh cửa còn những lượn sóng chính là then cài. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá được nhà thơ sử dụng đúng chỗ khiến câu thơ như có hồn và thêm sức sống. Viết về ngày tàn nhưng thiên nhiên, vũ trụ vẫn hiện lên sinh động và tráng lệ bởi cách sử dụng nghệ thuật so sánh độc dáo của nhà thơ. Mặt trờ được ví như hòn lửa khổng lồ, chính nhờ cách so sánh đó mà khung cảnh thiên nhiên trở nên đẹp kì vĩ và tráng lệ. Qua đó, người đọc còn có thể thấy được trí tưởng tượng, sự liên tưởng phong phú, độc đáo của một nhà thơ lãng mạn. Nhận xét,đánh giá Chỉ hai câu thơ mà nhà thơ đã đưa thiên nhiên trở về gần gũi với con người. Điều đó chứng tỏ một tình yêu lớn và cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ trước thiên nhiên, vũ trụ .

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Văn mẫu: Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"
	Mở bài 1: Nếu như "Tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiếm Duật thể hiện một tinh thần "thép" của người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ oanh liệt thì "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận rút trong tập "trời mỗi ngày lại sáng" lại cho ta thấy khí thế tưng bừng, hăng say lao động trong hoà bình. Khí thế ấy, tinh thần ấy thể hiện rất rõ ngay từ khổ thơ đầu của bài thơ. (mở bài bằng phương pháp so sánh)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyên đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
	 Câu chủ đề: Hai câu thơ đầu tác giả đã vẽ nên một khung cảnh ở biển đang chuyển dần về đêm (câu chủ đề). "Mặt trời xuống biển như hòn lửa" là cách so sánh mới và độc đáo vừa gợi lên một khung cảnh hùng vĩ của thiên nhiên vừa gợi không khí ấm áp như trong gia đình. Có lẽ nhà thơ đang ở rất xa đất liền mới thấy được "mặt trời xuống biển". Vì mặt trời lặn về phía Tây.
	Bằng trí tưởng tượng phong phú và bay bổng, cả thiên nhiên rộng lớn mênh mông được nhà thơ thu nhỏ lại chỉ trong hai câu thơ. Vũ trụ là ngôi nhà lớn, màn đêm là cánh cửa còn những lượn sóng chính là then cài. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá được nhà thơ sử dụng đúng chỗ khiến câu thơ như có hồn và thêm sức sống. Viết về ngày tàn nhưng thiên nhiên, vũ trụ vẫn hiện lên sinh động và tráng lệ bởi cách sử dụng nghệ thuật so sánh độc dáo của nhà thơ. Mặt trờ được ví như hòn lửa khổng lồ, chính nhờ cách so sánh đó mà khung cảnh thiên nhiên trở nên đẹp kì vĩ và tráng lệ. Qua đó, người đọc còn có thể thấy được trí tưởng tượng, sự liên tưởng phong phú, độc đáo của một nhà thơ lãng mạn. Nhận xét,đánh giá Ú Chỉ hai câu thơ mà nhà thơ đã đưa thiên nhiên trở về gần gũi với con người. Điều đó chứng tỏ một tình yêu lớn và cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ trước thiên nhiên, vũ trụ .
	Câu chủ đề: Khi màn đêm buông xuống cũng là lúc những người dân làng chài ra khơi. Kết thúc một ngày cũng là lúc mỗi con người được nghỉ ngơi để trở về gia đình, quây quần bên mâm cơm, bếp lửa vậy mà những người dân chài lại bắt đầu một ngày làm việc.ựnhng công việc ở đây không phải đơn lẻ, độc lập mà từng “đoàn”. Cánh nói đó cũng cho ta hiểu khí thế hăng say, quyết tâm của người dân chài. Nhận xét, đánh giá Ú Cái độc đáo ở đây chính là nhà thơ đã tạo ra một sự đối lập tưởng chừng như vô lí nhưng lại rất đúng với thực tế của người dân biển. Câu phân tích Ú Cụm từ "lại ra khơi" vừa thể hiện một hành động ngược lại với tự nhiên vừa khiến ta nghĩ đến một công việc thường xuyên của người dân chài. Công việc ấy cứ lặp đi lặp lại suốt năm tháng, suốt cuộc đời nhưng không vì thế mà cuộc sống của họ trở nên tẻ nhạt và nhàm chán. câu nhận xét, đáng giá Ú Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà trở nên ấm áp bởi khí thế ra khơi hừng hực của người dân chài. câu nhận xét, đáng giá Ú Dường như tiếng hát của họ lấn át cả âm thanh sóng vỗ. Tiếng hát ấy hoà cùng gió mạnh thổi căng cánh buồm đẩy thuyền phăng rẽ sóng. Trong tiếng hát ấy, chúng ta nhận thấy niềm vui hân hoan, khí thế đi lên để làm chủ thiên nhiên, đất nước của con người. Tiếng hát ấy còn thể hiện lòng quyết tâm của chuyến ra khơi đầy bội thu. Không dùng cách nói khoa trương phóng đại nhưng Huy Cận vẫn nói hộ được hàng triệu con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc lúc bấy giờ.
	 Kết luận: Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ hay. Hay về nội dung và hay về cách dùng từ sáng tạo và bút pháp tài hoa của nhà thơ lãng mạn. Đã hơn nửa thế kỉ trôi qua nhưng đọc lại vài khổ thơ hay cả bài thơ chúng ta cũng cảm nhận được khí thế hăng say, niềm hứng khởi của những con người lao động bình thường. Cảm nhận được sự giàu có vô tận của biển khơi. Đoạn thơ nói riêng và cả bài thơ nói chung đã truyền cho em thêm một niềm tin, một sức sống, giúp em thêm yêu quê hương, yêu lao động
Kết luận tham khảo: Đã hơn 50 năm kể từ khi ra đời nhưng mỗi lần đọc lại bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá", người đọc hôm nay vẫn cảm nhận được âm hưởng hào hùng và khí thế hăng say của những con người lao động. Cảm ơn nhà thơ Huy Cận đã truyền cho thế hệ hôm nay thêm một tinh thần và niềm tin yêu vào cuộc sống.
	Câu chủ đề: khổ thơ thứ hai là khúc hát ca ngợi sự giàu có, phong phú của biển cả (câu chủ đề). 
Đề bài: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài “Đoàn thuyền đáng cá” của Huy Cận.
 	 Luận điểm: Hai khổ thơ cuối thể hiện cảnh kéo lưới lúc mờ sáng và cảnh đoàn thuyền căng cánh buồm trở về. 
Cảnh kéo lưới lúc “sao mờ”- lúc trời gần sáng. chữ “kip” trong câu thơ “sao mờ kéo lưới kịp trời sáng” thể hiện tinh thần khẩn trương hối hả của ngư dân lúc kéo lưới với bao hồi hộp và hi vọng chờ đợi. Cá mắc vào lưới thành những chùm cá nặng như những trái cây trên cành. Nhận xét đáng giá Ú Phải là cá nhiều lắm mới mắc vào lưới thành “chùm” khiến người dân chài phải “kéo xoăn tay. Câu thơ “ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” là cách nói ẩn dụ hay và đầy sáng tạo để ca ngời vẻ đẹp khoẻ mạnh, trẻ tráng trong lao động. Cách nói đó gợi cho người đọc liên tưởng đến hình ảnh người dân chài đang dồn sức vào những bắp tay cuồn cuộn để kéo “chùm cá”. Màu cá được ánh sáng mặt trời chiếu làm rạng đông thêm toả sáng.
 	Nếu khổ thơ thứ tư miêu tả đoàn cá như một bức tranh sơn mài lộng lẫy với những con cá “cá song lấp lánh đuốc đen hồng- cái đuôi em quẫy trăng vàng choé” thì đến đây những con cá cũng được nhà thơ miêu tả thật đẹp “vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông”. Nhận xét đáng giá Ú Có thể nói những câu thơ tả cá là những câu thơ đẹp và sáng tạo nhất ở cách phối màu sắc và sử dụng cách nói hoán dụ. Hình ảnh những con cá trở nên thật đẹp như đầy sức sống “bạc, vàng, loé”. Câu thơ “lưới xếp, buồm lên đón nắng hồng” Nghệ thuậtÚ Huy Cận đã sử dụng ba động từ liên tiếp “xếp, lên, hồng” với nhịp thơ gấp gáp 2/2/3 như để diễn tả tuần tự công việc khẩn trương để trở về.
	ÚKhổ thơ là một khúc ca lao động khoẻ khoắn, sảng khoái, hào hùng đồng thời là một bức tranh về sự hài hoà hùng vĩ giữa con người và thiên nhiên: Tiếng hát cất lên cùng gió khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mở đầu bài thơ tác giả viết “Câu hát căng buồm với gió khơi” đến khổ thơ cuối nhà thơ lại viết “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” phải chăng đây là một dụng ý nghệ thuật trong sáng tạo của nhà thơ. 
Tiếng hát của những người dân chài có sức mạnh làm căng buồm, đó cũng chính là sự hoà hoà hợp giữa thiên nhiên với con người.
 “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” là cách nói nhân hoá thể hiện sự khẩn trương, gấp gáp của con người trở về sau một chuyến ra khơi. “Chạy đua” thực chất là cho kịp thời gian để đưa cá lên bờ về phục vụ nhân dân. Đây là một công việc rất thực nhưng được Huy Cận thể hiện rất độc đáo “Chạy đua cùng mặt trời”
Ú Hai câu đầu thể hiện sự vận động của đoàn thuyền chiến thắng trở về hoà nhịp với hành trình của mặt trời đi lên từ lòng sâu của biển cả thể hiện khí thế hùng mạnh của con người làm chủ đất nước, sông biển của mình, làm chủ thiên nhiên, thể hiện niềm vui náo nức trong lao động tập thể.
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
 Luận điểm: Hai câu thơ sau tả cảnh bình minh tuyệt đẹp trên mặt biển: 
Mặt biển nhô dần lên, tươi mới. Những lượn sóng nhấp nhô loé sáng rực rỡ trên muôn dặm biển, tạo nên một cảnh tượng huy hoàng, bát ngát. 
“Mắt cá huy hoàng muôn dăm phơi” là cách nói hoán dụ thể hiện sự giàu có của biển cả lại thể hiện một chuyến ra khơi đầy bội thu. 
Phải là cá trên thuyền thì nhà thơ mới thấy được mắt cá. Mắt cá được ánh sáng mặt trời chiếu nên mới thấy được “huy hoàng muôn dăm phơi”. Đó đâu chỉ là huy hoàng của mắt cá mà còn là sự huy hoàng của thành quả con người lao động. Câu thơ còn thể hiện bút pháp lãng mạn của Huy Cận

Tài liệu đính kèm:

  • docdoan thuyen danh ca.doc