Bài soạn Ngữ văn 9 - Trường THCS Thái Nguyên

Bài soạn Ngữ văn 9 - Trường THCS Thái Nguyên

Phong c¸ch Hå ChÝ Minh

( Lê Anh Trà )

A.Mục tiêu cần đạt :

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .

- Từ lòng kính yêu và lòng tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B.Chuẩn bị :

 - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tÇm tranh ảnh.

 - Trò : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.

C.Lên lớp.

 -æn định lớp.

 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh .

 - Giới thiệu bài mới :

Hồ Chí Minh không những là nhà chiến sỹ yêu nước,nhà cách mạng vĩ đại,Người còn là danh nhân văn hoá thế giới. Thế nhưng Người lại là một con người sống hÕt sức giản dị . Đức tính giản dị của Người chúng ta đã có dịp tìm hiểu ở lớp 7 qua văn bản : " Đức tính giản dị của Bác Hồ " . Hôm nay chúng ta lại cùng nhau đi tìm hiểu về phong cách của Người qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh.

 

doc 198 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Trường THCS Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ nhất : 	 Bài 1 
Ngµy d¹y :
 Tiết 1 + 2 : Văn bản
Phong c¸ch Hå ChÝ Minh 
( Lê Anh Trà )
A.Mục tiêu cần đạt : 
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .
- Từ lòng kính yêu và lòng tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. 
B.Chuẩn bị :
 - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tÇm tranh ảnh. 
 - Trò : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn. 
C.Lên lớp.
 -æn định lớp.
 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh .
 - Giới thiệu bài mới : 
Hồ Chí Minh không những là nhà chiến sỹ yêu nước,nhà cách mạng vĩ đại,Người còn là danh nhân văn hoá thế giới. Thế nhưng Người lại là một con người sống hÕt sức giản dị . Đức tính giản dị của Người chúng ta đã có dịp tìm hiểu ở lớp 7 qua văn bản : " Đức tính giản dị của Bác Hồ " . Hôm nay chúng ta lại cùng nhau đi tìm hiểu về phong cách của Người qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I Đọc -hiểu chú thích 
 -Hướng dẫn đọc 
 - Đọc đoạn một 
? Em hiểu phong cách nghĩa là thế nào ?
? Từ cách hiểu đó, em hãy cho biết nội dung văn bản thông qua nhan đề của văn bản này ? 
? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong cách của Bác người viết đã sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp ?
- Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi để kiểm tra việc hiêu chú thích của học sinh .
? Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần ? 
? Căn cứ vào đâu mà em chia văn bản như vậy ?
? Hãy cho biết nội dung của mỗi phần ? 
- Nhận xét và hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản theo cấu trúc đã chia ở trên 
II- Tìm hiểu nội dung.
1 - Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác .
- Yêu cầu đọc văn bản 
- Ngay trong câu đầu của văn bản tác giả đã viết : " HCM đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước ... " 
? Em hãy cho biết việc tiếp xúc đó biểu hiện như thế nào ? 
? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng . 
? Sau khi đưa ra những biểu hiện người viết đã nhận xét như thế nào ? Uyên thâm là như thế nào ? 
? Em có đồng ý với nhận định của tác giả không ? 
? Để có vốn văn hoá tri thức sâu rộng đó Người đã phải làm gì ? 
? Việc trau dồi vốn tri thức đó trong điều kiện như thế nào ? 
? Điều quan trọng là Người tiếp thu một cách có chọn lọc văn hoá nước ngoài. Tìm dẫn chứng minh hoạ ? 
? Từ những tìm hiểu trên đã cho ta thấy vẻ đẹp nào trong con người HCM ? 
 GV chốt 
? Sau khi giới thiệu về vốn văn hoá sâu rộng của Người tác giả đã có lời bình như thế nào ?
? Hiểu như thế nào về " những ảnh hưởng quốc tế " và " cái gốc văn hoá dân tộc " của Bác ? 
? Hai nguồn văn hoá ấy được nhào nặn trong con người HCM . Em hiểu sự nhào nặn ấy như thế nào ? 
? Từ đó chúng ta rút ra bài học gì trong sự hội nhập vói thế giới hiện nay ? 
 - GV kết luận : 
? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hoá HCM tác giả đã có phương pháp thuyết minh như thế nào ? 
? Từ đó gợi trong em tình cảm gì với Bác ? 
Đọc phần 2
2 - Vẻ đẹp trong phong cách sống, sinh hoạt của Bác 
? Cách trình bày ở phần 2 này có gì khác so với phần 1 ? 
? Vẻ đẹp đó được tác giả thể hiện trên những khía cạnh nào ? 
? Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào ? 
? ë điều kiện này tác giả có cách thuyết minh như thế nào ? 
* Những luận cứ nêu ra không có gì mới, nhiều người đã nói, đã viết,nhưng Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật , trân trọng ngợi ca 
? Tác dụng ? 
? Hãy dẫn ra một vài ví dụ trong thơ văn mà em biết thể hiện phong cách sống của Bác ? 
? Đọc những lời bình luận chung về lối sống của Bác 
? Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh , em hãy chỉ ra biểu hiện đó ? 
( Tác giả khẳng định không một vị lãnh tụ nào lại sống giản dị và tiết chế như thế ) 
? Nghĩa là lối sống như thế nào ? 
? Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? 
? Em hiểu như thế nào về lời nói đó ? 
( Lối sống thanh cao ấy không phải ai cũng ... nhưng vẫn gần gũi ) 
 ? Sau những vế câu phủ định là khẳng định. Tác giả khẳng định điều gì ? 
? Vì sao có thể nói lối sống đó có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ? 
? Em cảm nhận được thái độ tình cảm nào của tác giả đói với Bác qua bài viết này ? 
? Nêu những suy nghĩ của em qua bài viết này . Em học tập được điều gì qua phong cách của Bác ? 
 III - Tổng kết
GV đưa bài tập trắc nghiệm 
? Điểm cốt jõi của phong sách HCM được nêu trong bài viết là : 
 A - Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa vặn hoá nhân loại 
 B - Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú 
 C - Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa 
 D - Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới 
? Trong bài viết của mình tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? 
? Từ văn bản thuyết minh này em học tập được cách làm một bài văn thyết minh như thết nào ? 
* * * Ghi nhớ 
 Nghe
 - Học sinh đọc tiếp
- Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử ... tạo lên cái riêng của một ngườ hay một tầng lớp người nào đó
- Thuyết minh 
- ( Trả lời ) 
- Hai phần :
 - Từ đầu đến rất hiện đại 
 - Còn lại 
- Căn cứ vào nội dung .
* Phong cách HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại .
* Phong cách HCM trong lối sống .
- Học sinh đọc phần 1
-Đã ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu á, châu Phi, châu Mỹ 
- Đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh 
- Đã từng làm nhiều nghề 
- Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng 
+ Viết văn bằng tiếng Pháp " Thuế máu " 
+ Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt "
* Am hiểu sâu sắc các nền văn hoá tren thế giới 
+ Qua hoạt động cách mạng .
+ Qua lao động .
+ Qua học hỏi, tìm tòi. 
- " Trong cuộc đời đầy truân chuyên " ( Lý giải từ truân chuyên ).
- Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực, sai trái, cái xấu ...
 - ( Thảo luận ) .
- Trả lời .
+ Ham học hỏi,ham hiểu biết
+ Nghiêm túc trong cách tiếp cận với văn hoá. 
+ Cã quan điểm rõ ràng về văn hoá
 - (Đọc sách giáo khoa).
- Biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại -> Văn hoá mang tinh hoa nhân loại .
- Biết giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà -> Văn hoá mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
- Có sự đan xen, kết hợp, hài hoà, sáng tạo giữa văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc trong tri thức HCM .
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhưng không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc. 
* Bác - một nhân cách rất Việt Nam, mọi lối sống rất Việt Nam , nhưng cũng rất mới, rất hiện đại . 
- ( Thảo luận ) 
- Trả lời 
- Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là cần thiết, điều đó vừa có ý nghĩa cập nhật, vừa có ý nghĩa lâu dài . Học tập Bác, thế hệ trẻ chúng ta sẽ tiếp thu những cái đẹp, cái hay của văn hoá thế giới đòng thời biết phê phán cái xấu giữ được bản sắc văn hoá dân tộc mình trong lối sống, trong cách ứng xử hàng ngày .
- Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xên lời kể , lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn .
- Học sinh nêu ý kiến theo cảm nhận riêng.
 -( ... ) 
- Phần 2 làm sáng tỏ nhận định về lối sống của Bác bằng 2 phần rõ rệt : 
+ vừa kể vừa bình luận ...
+ Bình luận chung về lối sống đó
 - Nơi làm việc, nơi ở. 
- Trang phục. 
- Trong sinh hoạt ăn uống.
- Tư trang .
- Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, dân giã : Chiếc, vài, vẻn vẹn .
- Dùng phương pháp liệt kê với những thông tin xác thực . 
 - Làm nổi rõ lối sống bình dị trong sáng, thanh đạm.
- Thêm cảm phục và yêu mến Người 
* Lối sống giản dị nhưng thanh cao.
- Ví dụ : " Tức cảnh Pắc Bó " - HCM 
 " Theo chân Bác " - Tố Hữu .
 - So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với các lãnh tụ của các nước khác. 
- So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa. 
- ( HS nhắc lại ).
- §ã không phải là lối sống tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời, khác người ... 
- Không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm .
- Không tự đề cao mình, không đặt mình lên trên sự thông thường ở đời .
* Lối sống đẹp có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác 
 ( Thảo luận ).
- Trả lời .
- ( HS tự bộc lộ ). 
- ( HS tự chọn câu trả lời đúng ) 
- ( Trả lời ) 
*- Củng cố dặn dò : 
? Không chỉ có cách sống giản dị mà ngay trong nói, viết cũng rất giản dị . Hãy dẫn ra những câu nói của Bác 
? Phong cách HCM có điểm gì giống, khác so với phong cách của một vị hiền triết như Nguyễn Trãi ? 
- GV hướng dẫn HS về chuẩn bị bài tiết sau và ôn bài vừa học
 Tiết 3 : 
Ngµy d¹y:
 Các phương châm hội thoại 
A. Mục tiêu cần đạt: 
 - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp 
B. Chuẩn bị : 
 Thầy : Đọc tài liệu, chuẩn bị phiếu học tập. 
 Trß : Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mói ( xem bài hội thoại lớp 8 ). 
* Lên lớp : _ ổn định lớp. 
 _ Kiểm tra sách vở của HS.
 _ Bài mới : 
 Giới thiệu bài : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ nếu không sẽ ảnh hưởng đến cuộc thoại . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững các phương châm hội thoại đó. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Phương châm về lượng
? -" Bơi" nghĩa là như thế nào ? 
- Như vậy, ai cũng biết để thực hiện được hoạt động này là phải ở trong môi trường nước 
? - Như thế câu trả lời của Ba khi An hỏi " học bơi ở đâu" có đáp ứng được điều mà An muốn biết không ? 
? Vì sao ? 
_ Cầu trả lời của Ba không đúng với nội dung đang giao tiếp 
? - Từ ví dụ trên em rút ra điều gì khi giao tiếp ? 
? - Chú ý vào truyện cười " Lợn cưới ấo mới " . Hãy kể lại bằng lời của mình ? 
? Vì sao truyện lại gây cười ? 
? - Lẽ ra họ chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào ? 
 - Như vậy hai anh chàng này trong khi giao tiếp đã nói nhiều hơn những điều cần nói 
 ? Từ đó cho biết cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? 
- GV hệ thống hoá kiến thức 
 - Tất cả những yêu cầu trên gọi là phương châm về lượng trong giao tiếp 
- Yêu cầu đọc ghi nhớ 1 
- GV đưa đoạn đối thoại trong " Trí khôn của ta đây " 
? Trong đoạn đối thoại trên các nhân vật có tuân thủ phương châm về lượng không ? Vì sao ? 
 _ Từ ví dụ trên nhằm khắc sâu kiến thức vừa học cho HS 
2- Phương châm về chất : 
 Yêu cầu đọc truyện cười " Quả bí khổng lồ " 
? Truyện phê phán điều gì ?
Như vậy, trong giao tiếp cần tránh điều gì ? 
 - GV đưa tình huống : Thầy giáo vào lớp, một bạn vắng mặt. Khi thầy hỏi lý do vắng mặt của bạn đó . Em không biết lý do thì em có trả lời thầy : " bạn nghỉ học vì bị ốm không " ? 
? Từ đó em rút ra điều gì khi giao tiếp ? 
- GV hệ thống kiến thức qua hai ví dụ trên . Đó là những yêu cầu của phương châm về chất
* * Ghi nhớ 2 
 - GV đưa hai văn bản : " Con rắn vuông " ; " Trâu ăn ở đâu " 
? Ai là người vi phạm phương châm hội thoại ? 
? ...  Có thể xen kẽ có møc độ những yếu tố bổ trợ : Chi tiết, nhân vật phụ , miêu tả, biểu cảm 
- Đọc 3 tình huống trong sgk
(1) Kể lại diễn biến của một bộ phim dựa trên một tác phẩm văn học đã học, ng­êi kể phải bám sát nhân vật và cốt truyện trong phim 
(2) Cần đọc tác phẩm để nắm bắt đ­îc cốt truyện 
(3) Kể lại một cách tóm tắt tác phẩm văn học mình yêu thích nhất . Kể phải trung thực với cốt truyện, khách quan với nhân vật , hạn chế những thêm thắt không cần thiết 
- Trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để trực tiếp xem phim hoặc trực tiếp đọc nguyên văn một tác phẩm văn học . Vì vậy có thể nói tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra 
- Lớp trưởng báo cáo vắn tắt cho cô giáo nghe về một hiện tượng vi phạm nội quy của lớp mình 
- Kể lại cho ai đó nghe về tai nạn giao thông mà em chứng kiến 
- Bác cựu chiến binh kể lại cho hs nghe về một trận đánh nhân ngày 22-12 
- Đọc các sự kiện liệt kê trong văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương "
- Nhìn chung các sự việc chính đã được nêu ra 
- Một tối Trương Sinh ngồi, đứa con chỉ vào bóng chàng và bảo ...
- ( Sự việc thứ 7 )
( Cho hs chuẩn bị 7 phút -> Đọc )
Ví dụ : Xa có chàng Tr­¬ng Sinh vừa c­íi nàng Vũ Nương xong đã phải đi lính . Giặc tan Trương Sinh trở về, hồ đồ nghe theo lời con trẻ, nghi oan cho vợ khiến nàng phải tự tử ...
- Hoàn cảnh lão Hạc : Nghèo, con đi làm ở đồn diền cao su, lão sống cùng con Vàng 
- Lão Hạc ở nhà làm thuê làm mướn kiếm sống , ốm đau không việc làm , lão kiếm không ra tiền nên đành bán con Vàng 
- Nhờ ông giáo đứng tên trông cho mảnh vườn, gửi tiền ...
- Cái chết đau đớn của Lão Hạc 
( Đọc )
D.Củng cố dặn dò :
? Khi tóm tắt một văn bản tự sự cần đảm bảo những yêu cầu gì ?
- Về nhà tóm tắt văn bản tự sự đã cho 
- Xem bài học tiết sau 
Ngµy d¹y:
 Tiết 20:Tiếng Việt 
Sự phát triển của từ vựng
A.Mục tiêu cần đạt :
	- Nắm đ­îc từ vựng của một ngôn ngữ 
B.Chuẩn bị :
	Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu 
	Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới 
C.Lên lớp : 
	- Ôn định lớp
	- Kiểm tra bài cũ : Hs làm bài tập 2
	- Bài mới :
 Hầu hết các từ ngữ khi mới hình thành chỉ có một nghĩa . Qua quá trình phát triển , từ ngữ có thêm nghĩa mới . Khi nghĩa mới hình thành mà nghĩa cũ không mất đi thì kết cấu nghiã của từ ngữ trở nên phong phú hơn, phức tạp hơn và xuất hiện cái gọi là từ nhiều nghĩa . Nhờ đó từ ngữ có khả năng biểu đạt nhiều khái niệm hơn, nghĩa là từ vựng có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người bản ngữ . Để hiểu điều đó hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài ...
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Sự biến đổi và phát triển của nghĩa từ ngữ 
? Hãy nhớ và đọc lại " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " - Phan Bội Châu 
? Từ " Kinh tế " trong bài nghĩa là gì ? 
? Ngày nay chúng ta có còn dùng từ "kinh tế" với nghĩa này không ?
? Vậy ngày nay nó có nghĩa là gì ? 
? Nhận xét ?
- Chú ý vào các từ in đậm : Xuân , tay 
? Giải nghĩa các từ này 
- Như vậy đã có hiện tượng nghĩa của từ chuyển nghĩa 
? Vậy trong ví dụ trên nghĩa của từ được chuyển theo phương thức nào ?
? Rút ra bài học từ ví dụ trên ?
- Gv nhận xét -> chốt 
II.Luyện tập 
1 Bài 1
? Trong các ví dụ đó từ "chân " nào được dùng với nghĩa gốc ?
? Trường hợp nào được dùng theo phương thức ẩn dụ ?
2 - Bài 2
- Yêu cầu hs trả lời, phân tích 
3 - Bài 3 
? Những từ đó dùng với nghĩa chuyển . Vậy nó chuyển theo phương thức nào ?
D.Củng cố - Dặn dò :
? Từ ngữ thường chuyển nghĩa theo những phương thức nào ? 
? hãy lấy ví dụ với mỗi phương thức chuyển nghĩa 
- Về nhà làm bài tập 4-5
- Xem bài tiết sau 
-Đọc 
-" Kinh tế " : Kinh bang tế thế -> lo cho việc nước, việc đời . nghĩa là nói tới hoài bão cứu nước của Phan Bội Châu 
- Không 
- Toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra 
- Nghĩa của từ không phải không thay đổi, nó có thể thay đổi theo thời gian . Có nghĩa cũ bị mất đi , có nghĩa mới dược hình thành 
- Đọc ví dụ trong mục 2
a, Xuân (1) Chỉ mùa xuân 
Xuân (2) Chỉ tuổi trẻ 
b, Tay (1) : Chỉ bộ phận trên cơ thể người 
Tay (2) : Chỉ một người - kẻ buôn thịt bán người 
- Phương thức ẩn dụ 
- Phương thức hoán dụ 
( Hs tự trả lời )
- Cùng với sự phát triển xã hội , từ vựng ngữ nghĩa cũng không ngừng phát triển . Một trong những cách phát triển từ vựng Tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng 
- Có hai phương thức chñ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ : Phương thức ẩn dụ và phương tức hoán dụ 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc các ví dụ 
a, Nghĩa gốc 
b, Hoán dụ 
c, d, ẩn dụ 
- Yêu cầu đọc 
Từ "Trà " di chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ 
- Yêu cầu đọc 
- Phương thức ẩn dụ 
Ngµy d¹y:
	 Tiết 52-Văn Bản 
Bếp lửa
( Bằng Việt )
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS : 
	- Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình - người cháu - và hình ảnh người bà giàu tình thương , giàu đức hy sinh trong bài thơ 
	- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ 
B.Chuẩn bị : 
- Thầy soạn bài lên lớp
- Trò ôn bài cũ xem bài mới 
C.Lên lớp : 
	- Kiểm tra bài cũ : ? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lao độmg mới qua bài thơ ''Đoàn thuyền đánh cá'' của Huy Cận ?
	- Bài mới :
	Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh ( Đã học ở lớp 7 ), anh lính trẻ trên đường hành quân , nghe tiếng gà gáy trưa lại chợt nhớ tới bà mình khum khum soi trứng và mắng yêu cháu đừng nhìn gà đẻ mà lang mặt . Tình cảm của bà cháu thật cảm động . Một thanh niên khác đang du học tại Liên Xô cũ lại nhớ về bà mình khi đang hằng ngày sử dụng bếp điện, bếp ga hiện đại, chợt thương về cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa . Đó chính là nhà thơ Bằng Việt với bài thơ " Bếp lửa ".
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Đọc - Hiểu chú thích 
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt ?
- GV giới thiệu thêm về tác giả 
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ 
- Giúp hs hiểu hơn giá trị của bài thơ khi nó được sáng tác trong hoàn cảnh này 
? Chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ ?
? Từ đó chỉ ra bố cục của bài thơ ?
- Hướng dẫn tìm hiểu văn bản theo bố cục này 
 II.Đọc - Hiểu văn bản 
? Trong kí ức đầu tiên của người cháu có hình ảnh nào ?
? Hình ảnh đó được hình dung trong trí nhớ của tác giả như thế nào ? 
? Từ ngữ sử dụng trong câu thơ đó như thế nào ? Tác dụng ?
- Với những từ ngữ đó gợi trong ta hình ảnh bếp lửa ở một làng quê yên bình vào buổi sáng , gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc . Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn nhớ thương của người cháu đối với bà 
? Vì sao nỗi nhứ thương bà lại được gợi lên từ hình ảnh bếp lửa ?
?Em hiểu như thế nào về từ "nắng mưa "?
- ë đoạn thơ tiếp theo diễn tả cảm nghĩ của cháu về bếp lửa và bà . trong ký ức người cháu , những kỉ niệm về bếp lửa và bà hiện dần cùng thời gian 
? Đó là thời điểm nào ? Câu thơ nào chứng tỏ ?
?Ên tượng sâu đậm gắn liền với bếp lửa ?
? Chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí anh ?
? Tại sao " nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay " ? 
- Suốt 8 năm người cháu ở cùng bà , thời gian ấy ứng với chiều dài của cuộc kháng chiến chống Pháp 
? Trong quãng thời gian này , ấn tượng sâu đậm nhất là gì ? 
? Vì sao tiếng tu hú lại ám ảnh tâm trí người cháu đến vậy ? 
? Qua đây em thấy nỗi buồn nào đang vang vọng trong lòng tác giả ?
? Câu thơ nào chứng tỏ ?
? Có gì thay đổi trong giọng thơ ? Nhận xét ?
?Hình ảnh người bà hiện lên như thế nào ?
? Từ đó người cháu nghĩ gì về người bà ?
- Bà không chỉ là người nhóm lửa mà còn là người giữ lửa, truyền lửa - ngọn lửa của sự sống , niềm tin cho các thế hệ nối tiếp 
? " Bây giờ " , những gì được nhóm lên từ bếp lửa của bà ?
? So sánh với trước đó ?
? Hiểu như thế nào về cụm từ " Ôi kì lạ ...
" ? 
- Những câu thơ cuối là lời tư bạch của người cháu đi xa khi đã trưởng thành 
? Người cháu tự thấy mình có may mắn gì trong cuộc sống ?
? Nhưng những cái đó chưa đủ làm lòng cháu thanh thản vì sao ?
? Từ đó người cháu nhắc mình điều gì ? Hiểu như thế nào về câu thơ đó ?
III.Tổng kết 
? Em nhận thấy tình cảm nào trong bài thơ ?
? Ngoài ý nghĩa đó còn có ý nghĩa như thế nào khác ?
? Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?
- Nguyễn Việt Bằng (1941)
- Hiện là chủ tịch hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội 
- " Bếp lửa " sáng tác năm 1964 khi tác giả đang là sinh viên học ngành luật ở nước ngoài 
- Hình ảnh Bếp lửa -> gợi nhớ tuổi thơ sống bên bà với bao kỷ niệm -> Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về bà .
1.Khơi nguồn dòng cảm xúc 
- Hình ảnh bếp lửa 
- Sử dông từ láy " Chờn vờn ", " ấp iu "
- Những từ ngữ có sức gợi hình gợi cảm 
+ " Chờn vờn " Hình dung là khói sớm đang bay nhè nhẹ vừa gợi cái mờ nhoè của hình ảnh ký ức theo tác giả 
+ " ấp iu " : Gợi hình ảnh bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa lại rất đúng với công việc nhóm lửa cụ thể .
- Những lo toan của người bà vùng quê nghèo gắn bó 
( HS tự bộc lộ )
- Thuở ấu thơ 
Qua tuổi niên thiếu 
-Đến tuổi trưởng thành 
-> Mùi khói 
" Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay "
- Gợi lại một cuộc sống nghèo khó -> ấn tượng trở nên mạnh, sâu sắc 
- Tiếng tu hú kêu -> Nỗi nhớ trở nên da diết .
- Nhớ nhà, nhớ quê
- Thương xót đời bà lận đận 
- " Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà "
- Nhà thơ đang kể chuyện như tách ra nói chuyện với bà " Bà còn nhớ không bà ? " Rồi một lần nữa nhà thơ như tách khỏi hiện thực , đắm chìm trong suy tưởng để trò chuyện với chim tu hú 
-> Lời thơ thật tự nhiên , cảm động, chân thành 
-( Đọc : Năm giặc đốt làng.. )
- Có những phẩm chất cao quý 
-> Đó là phẩm chất của người bà, người mẹ Việt Nam yêu nước 
- "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen "
-> Bà đã thắp ngọn lửa bằng tình yêu thương con cháu 
-> Thắp bằng niềm tin vào kháng chiến thắng lợi , niềm tin con cháu sẽ về quây quần bên bếp lửa .
- Nghe 
- HS tự bộc lộ 
-> Đó là những điều mới mẻ, tốt đẹp ...
- Không quên những lận đận đời bà 
- Không quên tấm lòng ấm áp của bà 
- Không quên những tận tuỵ, hy sinh vì tình nghĩa của bà 
- Tình cảm bà cháu tha thiết, thiêng liêng và xúc động 
- Những gì là thân thiết của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng nâng đỡ con người suốt cả cuộc đời 
- Lòng yêu thương biết ơn chính là một biểu hiện của tình yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương -> khơi nguồn của tình yêu người, yêu nước 
- Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng cùng với hai hình ảnh chi tiết " mùi khói " " Tiếng chim tu hú " bổ sung 
- Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm 
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong một bài thơ
D.Củng cố - Dặn dò :
- Đọc diễn cảm bài thơ 
- Về nhà dựa vào bài thơ , chứng minh câu " Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa "
- Về nhà ôn bài , soạn bài tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 ki 1 Chuan.doc