Đề kiểm tra học kỳ II môn: Ngữ văn lớp 9

Đề kiểm tra học kỳ II môn: Ngữ văn lớp 9

ĐỀ BÀI

Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ được lựa chọn sửa sai một lần)

Câu 1 : Y Phương là nhà thơ dân tộc ?

A. Tày C. Thái

B. Nùng D. Dao

Câu 2 : Giá trị nội dung của bài thơ "Nói với con" là ?

A. Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng.

B. Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình.

C. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.

D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng

Câu 3 : Nguyễn Minh Châu là nhà văn Quân đội, quê ở Quỳnh Lưu – Nghệ An, đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 4 : Tình huống nào đúng trong truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu ?

A. Xuôi chiều C. Bất ngờ

B. Nghịch lý D. Đặc biệt

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn: Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Đề chẵn
	Môn : Ngữ văn lớp 9 – Phần trắc nghiệm	 	 	 Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ được lựa chọn sửa sai một lần)
Câu 1 : Y Phương là nhà thơ dân tộc ?
Tày 	C. Thái
Nùng 	D. Dao
Câu 2 : Giá trị nội dung của bài thơ "Nói với con" là ?
Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng.
Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình.
Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
Cả 3 phương án A,B,C đều đúng
Câu 3 : Nguyễn Minh Châu là nhà văn Quân đội, quê ở Quỳnh Lưu – Nghệ An, đúng hay sai?
Đúng 	B. Sai
Câu 4 : Tình huống nào đúng trong truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu ?
Xuôi chiều 	C. Bất ngờ
Nghịch lý 	D. Đặc biệt
Câu 5 : Hàm ý không có đặc tính ?
Hàm ý có thể giải đoán được
Hàm ý có thể chối bỏ được
Hàm ý dùng chung và hàm ý dùng riêng
D. Được diễn đạt trực tiếp bằng câu và từ ngữ trong lời nói.
Câu 6 : Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày, nhận xét, đánh giá về ?
Nhân Vật của một tác phẩm 	C. Nghệ thuật của một tác phẩm
Chủ đề của một tác phẩm 	D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng
Câu 7 : Bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go được trích trong tập thơ ?
Thơ dâng (Tiếng Việt) 	C. Trăng non (Tiếng Anh)
Trẻ thơ (Tiếng Bengan) 	D. Cả B và C đều đúng
Câu 8 : Dòng nào nêu được nội dung chính của bài "Mây và sóng"
Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ
Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ
Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
Câu 9 : Nội dung nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng ?
Đề cập đến những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại.
Có thể được viết bằng các phương thức biểu đạt khác nhau.
Chỉ được sáng tác trong thời điểm hiện tại
Có giá trị nhất định về mặt văn chương
Câu 10 : Bài thơ nào được sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt ?
Mùa xuân nho nhỏ 	C. Viếng lăng Bác
Con cò 	D. Nói với con
Câu 11 : Những chi tiết trong đoạn trích "Những ngôi sao xa xôi" cho thấy phẩm chất của nhân vật ?
Hồn nhiên và thơ mộng 	C. Tinh nghịch, thích hài hước
Chín chắn và già dặn 	D. Thông minh, thích khám phá
Câu 12 : Câu nào sau đây là câu đặc biệt ?
Tôi, một quả bom trên đồi 	C. Cây còn lại xơ xác
Vắng lặng đến phát sợ. 	D. Đất nóng
Câu 13 : Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết văn bản ?
Em bị ốm và không thể đi học được.
Lớp em muốn tổ chức đi tham quan Thạch Động ở Hà Tiên
Ghi lại diễn biến và kết quả Đại hội Đoàn trường
Em bị mất xe đạp và cần được giúp đỡ
Câu 14 : Dòng nào sau đây không sử dụng phép so sánh ?
Vừa để che nắng, vừa để chắn không cho mưa hắt vào cổ.
Chẳng gì tai hại bằng nước mưa luồn trong áo thấm vào da thịt
Giống như đôi ủng, bao quanh bắp chân
Hình dáng hết sức kì cục chẳng khác gì áo quần của tôi
Câu 15 : Hãy điền những từ ngữ miêu tả Rôbinxơn theo phương diện sau :
Trang bị.
Câu 16 : Ý nào sau đây không thuộc yêu cầu về hình thức của biên bản ?
Viết đúng mẫu quy định 	C. Có đánh số cụ thể các mục
Có đầy đủ các phần mục 	D. Chia bố cục 3 phần như một bài văn
Đề lẻ
	 Môn : Ngữ văn lớp 9 – Phần trắc nghiệm	 	 	 Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất (Nếu chọn sai gạch chéo vào đáp án trả lời sai và chọn đáp án khác - Chỉ được lựa chọn sửa sai một lần)
Câu 1 : Nguyễn Minh Châu là nhà văn Quân đội, quê ở Quỳnh Lưu – Nghệ An, đúng hay sai?
Đúng 	B. Sai
Câu 2 : Tình huống nào đúng trong truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu ?
Xuôi chiều 	C. Bất ngờ
Nghịch lý 	 	D. Đặc biệt
Câu 3 : Y Phương là nhà thơ dân tộc ?
Tày 	C. Thái
Nùng 	D. Dao
Câu 4 : Giá trị nội dung của bài thơ "Nói với con" là ?
A. Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng.
B. Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình.
Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
Cả 3 phương án A,B,C đều đúng
Câu 5 : Bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go được trích trong tập thơ ?
Thơ dâng (Tiếng Việt) 	C. Trăng non (Tiếng Anh)
Trẻ thơ (Tiếng Bengan) 	D. Cả B và C đều đúng
Câu 6 : Dòng nào nêu được nội dung chính của bài "Mây và sóng"
A. Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ
B. Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ
Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
Câu 7 : Hàm ý không có đặc tính ?
Hàm ý có thể giải đoán được
Hàm ý có thể chối bỏ được
Hàm ý dùng chung và hàm ý dùng riêng
D. Được diễn đạt trực tiếp bằng câu và từ ngữ trong lời nói.
Câu 8 : Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bay, nhận xét, đánh giá về? 
A. Nhân Vật của một tác phẩm 	C. Nghệ thuật của một tác phẩm
B. Chủ đề của một tác phẩm 	D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng
Câu 9 : Những chi tiết trong đoạn trích "Những ngôi sao xa xôi" cho thấy phẩm chất của nhân vật ?
A. Hồn nhiên và thơ mộng 	C. Tinh nghịch, thích hài hước
B. Chín chắn và già dặn 	D. Thông minh, thích khám phá
Câu 10 : Câu nào sau đây là câu đặc biệt ?
A. Tôi, một quả bom trên đồi 	C. Cây còn lại xơ xác
B. Vắng lặng đến phát sợ. 	D. Đất nóng
Câu 11 : Nội dung nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng ?
Đề cập đến những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại.
Có thể được viết bằng các phương thức biểu đạt khác nhau.
Chỉ được sáng tác trong thời điểm hiện tại
Có giá trị nhất định về mặt văn chương
Câu 12 : Bài thơ nào được sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt ?
Mùa xuân nho nhỏ 	C. Viếng lăng Bác
Con cò 	D. Nói với con
Câu 13 : Hãy điền những từ ngữ miêu tả Rôbinxơn theo phương diện sau :
Trang bị.
Câu 14 : Ý nào sau đây không thuộc yêu cầu về hình thức của biên bản ?
Viết đúng mẫu quy định 	C. Có đánh số cụ thể các mục
Có đầy đủ các phần mục 	D. Chia bố cục 3 phần như một bài văn
Câu 15 : Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết văn bản ?
A. Em bị ốm và không thể đi học được.
B. Lớp em muốn tổ chức đi tham quan Thạch Động ở Hà Tiên
C. Ghi lại diễn biến và kết quả Đại hội Đoàn trường
D. Em bị mất xe đạp và cần được giúp đỡ
Câu 16 : Dòng nào sau đây không sử dụng phép so sánh ?
Vừa để che nắng, vừa để chắn không cho mưa hắt vào cổ.
Chẳng gì tai hại bằng nước mưa luồn trong áo thấm vào da thịt
Giống như đôi ủng, bao quanh bắp chân
Hình dáng hết sức kì cục chẳng khác gì áo quần của tôi
	 Môn : Ngữ văn lớp 9 – Phần Tự luận	 	 	 Thời gian : 70 phút ( không kể thời gian giao đề)
Đề bài :
Phân tích bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9.doc