Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 34

Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 34

Tiết 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1).

A. MỤC TIÊU.

- Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn .

- Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài toán . Vận dụng kiến thức đại số vào hình học .

- Hứng thú học tập. Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống .

B. CHUẨN BỊ.

- Gv: Compa , thước kẻ. Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ phần ôn lý thuyết.

- Hs: Ôn lại kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông .

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

1. Tổ chức:

Kiểm tra sĩ số lớp 9

2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp giảng bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 : Ngày soạn: 22/4/2010 Dạy : 4/5/2010
Tiết 67 : ôn tập cuối năm (t1).
A. Mục tiêu.
- Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn . 
- Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài toán . Vận dụng kiến thức đại số vào hình học .
- Hứng thú học tập. Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống .
B. Chuẩn bị.
- Gv: Compa , thước kẻ. Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ phần ôn lý thuyết.
- Hs: Ôn lại kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông .
C. Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp 9
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp giảng bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết (13 ph)
GV vẽ hình nêu cầu hỏi yêu cầu HS trả lời viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bảng phụ . 
- GV cho HS ôn tập lại các công thức qua bảng phụ . 
? Dựa vào hình vẽ hãy viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông trên . 
? Phát biểu thành lời các hệ thức trên.
? Tương tự viết tỉ số lượng giác của góc nhọn a cho trên hình . 
- HS viết sau đó GV chữa và chốt lại vấn đề cần chú ý .
( Bảng phụ)
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông . 
A
h
c
B
c'
a
b'
b
C
H
+/ b2 = a.b' ; c2 = a.c' 
+/ h2 = b'.c' 
+/ a.h = b.c 
+/ a2 = b2 + c2 
+/ 
B
2. Tỉ số lượng giác 
của góc nhọn: 
Sin a = ; Cos a = ; Tg a = ; Cotga = 
+/ đ ta có : 
SinB = cos C ; Cos B = Sin C 
TgB = Cotg C ; Cotg B = Tg C 
Hoạt động 2 : Luyện tập. (31 ph)
? Nêu cách tính cạnh AC trong tam giác vuông ABC ? ta dựa vào định lý nào. 
? Nếu gọi cạnh AB là x ( cm ) thì cạnh BC là bao nhiêu .
? Hãy tính AC theo x sau đó biến đổi để tìm giá trị nhoe nhất của AC.
? Giá trị nhỏ nhất của AC là bào nhiêu ? đạt được khi nào .
Gv chốt lại đ/l pytago.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì . 
? Hãy nêu cách tính đoạn BN theo a.
- GV cho HS đúng tại chỗ chứng minh miệng sau đó gợi ý lại cách tính BN.
? Xét D vuông CBN có CG là đường cao hãy tìm mqh giữa BC , BG và BN . 
? G là trọng tâm của D ABC tính BG theo BN.
? Từ đó tính BN theo BC. 
- GV chốt cách làm .
? Nêu cách tính diện tích tam giác ABC. 
? Để tính S tam giác ABC ta cần tính những đoạn thẳng nào. 
? Nếu gọi độ dài đoạn AH là x, hãy tính AC theo x 
? Từ đó suy ra giá trị của x . 
- HS tính , GV đưa kết quả cho học sinh đối chiếu .
? Còn cách tính nào khác.
Bài 1: SGK tr 134.
Gọi độ dài cạnh AB là x ( cm ) BC = ( 10- x) cm 
10 - x
x
D
C
B
A
Xét D vuông ABC có : 
AC2 = AB2 + BC2 
đ AC2 = x2 + ( 10 - x)2 
AC2 = x2 + 100 - 20x + x2 
 = 2( x2 - 10x + 50 ) 
 = 2( x - 5)2 + 50 ³ 50
đ AC ³ với mọi x 
Vậy MinAC = Đạt được khi x = 5 
a
A
N
C
B
M
G
Bài 3: (SGK tr 134).
 CG ^ BN º G ị CG là 
đường cao của D vuông
 BCN . Ta có : 
BC2 = BG . BN (*)
Do G là trọng tâm đ 
BG = BN (**)
Thay (**) vào (*) ta có : 
BC2 = BN2 đ BN = BC = .
C
15
A
16
B
H
Bài 5: SGK tr 134.
 Gọi AH = x ( cm )
 ( x > 0 ) 
Ta có : 
AC2 = AB . AH hay
152 = ( x + 16) . x 
Û x2 + 16x - 225 = 0 ( a = 1 ; b' = 8 ; c = - 225 ) 
Ta tìm được: x1 = 9 ( t/m ) ; x2 = - 25 ( loại ) 
Vậy AH = 9 cm. AB = AH + HB = 25 cm 
Lại có AB2 = AC2 + CB2 
(cm) 
đ SABC = AC . CB = ( cm2 )
4. củng cố. (3 ph)
? Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hệ thức lượng đã học.
Gv chốt lại kiến thức.
HS nhắc lại và ghi nhớ.
5. hướng dẫn về nhà.(3 ph)
 - Nắm vững kiến thức đã học trên. Làm bài tập 2, 4, 6, 7 SGK tr 134 . 
H
A
B
C
450
300
8
 - HD BT 2 : (GV treo bảng phụ ) . Kẻ AH ^ BC đ D AHC có 
AH = = 4 cm . DAHB có 
D AHB vuông cân đ AB = 
đ Đáp án đúng là (B) 
 - Tiết 68" Ôn tập chương IV ( tiếp).".
------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/4/2010 Dạy: 6/5/2010
Tiết 67 : ôn tập cuối năm ( t2).
A. Mục tiêu.
- Ôn tập và hệ thống hoá lại các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn . 
- Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận . Có kỹ năng vận dụng thành thạo các định lý trong bài toán chứng minh hình liên quan tới đường tròn . 
-Tích cực ôn tập.
B. Chuẩn bị.
- Gv: Compa , thước kẻ. Bảng phụ ghi tóm tắt kt chương II, III; hướng dẫn bài 11
- Hs: Ôn lại kiến thức cơ bản ở chương II và III.
C. Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp 9
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp giảng bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết (15 ph)
? Nêu khái niệm đường tròn . 
? Nêu các vị trí tương đối của điểm với đường tròn, đường thẳng với đường tròn, và hai đường tròn với nhau.
? Nêu quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung.
? Tính chất tiếp tuyến.
? Muốn c/m đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ta làm như thế nào.
? Nêu các góc liên quan tới đường tròn và cách tính.
GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong chương II và chương III.
Cách c/m tiếp tuyến.
- c/m đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.
 - C/m đường thẳng vuông góc với bán kính tại đaùu mút nằm trên đường tròn.
Hoạt động 2: Luyện tập. (25 ph)
GV treo bảng phụ vẽ hình 121 SGK tr 134. 
- Gợi ý : Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với EF và BC tại K và H. 
? áp dụng tính chất đường kính và dây cung ta có điều gì . 
? Hãy tính AH theo AB và BH sau đó tính KD. 
 Tính K theo DK và AE từ đó suy ra tính EF theo EK ( EF = 2 EK theo tính chất đường kính và dây cung ) 
- Vậy đáp án đúng là đáp án nào ?
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì.
? Chứng minh D BDO đồng dạng với tam giác COE theo trường hợp nào.
- GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày lời giải . 
? Từ đó suy ra hệ thức nào ? có nhận xét gì về tích BO . CO . 
?D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào. 
? Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có gì. 
? Vậy c/ m hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau.
? Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau.
- Kẻ OK ^ DE, OH ^ DB.
? Đường tròn (O) kể trên có bán kính là bao nhiêu.
? DE tiếp xúc với (O) khi nào.
? C/m DE tiếp xúc với (O) ntn.
? Hãy so sánh OK và OH rồi từ đó rút ra nhận xét.
 Bài 6 (134/sgk)
- Kẻ OH ^ EF và BC tại K và H .
 Ta có :EK = KF ; HB = HC = 2,5 ( cm ) 
A
D
E
O
H
K
B
C
F
đ AH = AB + BH
 = 4 + 2,5 = 6,5. 
Lại có KD = AH 
= 6,5. 
Mà DE = 3 cm đ
 EK = DK - DE = 
6,5 - 3 = 3,5 cm 
Theo cmt ta có EK = KF đ EF = EK + KF = 2. EK 
đ EF = 7 ( cm ) 
Vậy đáp án đúng là (B) .
Bài 7: SGk tr 134.
A
C
B
D
E
K
O
H
a/ Xét D BDO và D COE có 
 ( vì D ABC đều)(1)
ị (2).
Từ (1) và (2) suy ra ta có D BDO đồng dạng với D COE (g.g) ị 
= R2
đ BD . CE không đổi . 
b) Vì D BDO đồng dạng với D COE ( cmt ) 
đ mà CO = OB ( gt ) 
đ (3) 
Lại có : (4) 
đ D BOD đồng dạng với D OED ( c.g.c ) 
đ (hai góc tương ứng của hai D đồng dạng)đ DO là phân giác của .
c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H đ AB ^ OH tại H . Từ O kẻ OK ^ DE tại K . Vì O thuộc phân giác của nên OK = OH đ K ẻ ( O ; OH ).Lại có DE ^ OK º K đ DE tiếp xúc với đường tròn (O) tại K . 
4. củng cố. (3 ph)
? Nhắc lại các kiến thức cơ bản vừa vận dụng vào làm 2 bài tập trên.
Gv chốt lại kiến thức.
HS nhắc lại và ghi nhớ.
5. hướng dẫn về nhà.(2 ph)
 - Nắm vững kiến thức đã học trên. Làm bài tập 8, 9, 10 ,11, 15 SGK tr 135-136 . 
 - HD BT 11 SGK tr 135 : Theo (gt) ta có P nằm ngoài (O) đ 
 Có Q ẻ (O) đ ( góc nội tiếp chắn ) đ Tìm được 
 - Tiết 69" Ôn tập cuối năm( tiếp theo)".	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34HH( 67 -68).doc