Giáo án Hình học 9 - Tuần 5

Giáo án Hình học 9 - Tuần 5

TÊN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP

I .Mục tiêu:

 - Kiến thức:

 Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 - Kỹ năng:

 Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải các bài tập có liên quan.

 - Thái độ:

 Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

 GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi

 HS: ôn đ/n TSLG của góc nhọn, quan hệ 2 góc phụ nhau, máy tính bỏ túi

III .Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp luyện tập thực hành

IV .Tiến trình bài dạy:

 1.ổn định lớp (1ph): kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ HS trật tự.

 2. Kiểm tra bài cũ: (9ph)

 - GV cho HS phát biểu lại 4 định lý liên hệ giữa cạnh và đường cao trongtam giác vuông đã học.

 - HS đứng tại chổ phát biểu.

 - GV nhận xét và vẽ hình ghi các hệ thức.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
Tuần thứ : 05	Tiết PPCT : 09
Tên bài dạy : luyện tập
I .Mục tiêu:
 	 - Kiến thức:
 	Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 	 - Kỹ năng:
 	 Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải các bài tập có liên quan.
 	- Thái độ: 
 	 Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi 
 HS: ôn đ/n TSLG của góc nhọn, quan hệ 2 góc phụ nhau, máy tính bỏ túi 
III .Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phương pháp luyện tập thực hành
IV .Tiến trình bài dạy:
 1.ổn định lớp (1ph): kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ HS trật tự. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (9ph)
	- GV cho HS phát biểu lại 4 định lý liên hệ giữa cạnh và đường cao trongtam giác vuông đã học.
	- HS đứng tại chổ phát biểu.
	- GV nhận xét và vẽ hình ghi các hệ thức.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập.(33ph)
Bài 1 :Hãy tính x và y trong hình sau:
- Cho HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét cho điểm.
 Bài tập 6 trang 90 SBT
- GV vẽ hình và hướng dẫn HS.
+ áp dụng định lý Pytago tính cạnh huyền BC.
+ Dùng hệ thức 3 tính x.
+ Dùng hệ thức 1 tính y và z.
- HS thực hiện trình bày 
GV nhận xét bổ sung 
Lưu ý những chỗ HS hay mắc sai lầm 
Bài tập 15/ trang 91 SBT
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài 
Hướng dẫn:
+ Vẽ hình.
+ áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABE tính AB.
- GV nhấn mạnh các hệ thức được sử dụng tính độ dài các cạnh trong tam giác vuông và tính toán đối với bài toàn thực tế
Bài 1
Đáp án.
Theo pitago, ta có:
.
Theo định lý 3, ta có:
x.y= 7.9 .
Bài tập 6( trang 90 SBT)
Đáp án
Theo định lý Pitago ta có
BC = 
* Tìm x. 
AH.BC = AB.AC (Hệ thức 3)
ị AH = ; Vậy 
* Tìm y.
 (Hệ tức 1)
 ị BH = ; Vậy 
* Tìm z.
 Vậy 
Bài tập 15 ( trang 91 SBT)
Đáp án
Trong tam giác vuông AEB có 
 BE = CD = 10; 
 AE = AD – ED 
 ị AE = 8 – 4 = 4 
Theo định lý Pitago ta có
AB = 
4. Cũng cố: (1ph)
- GV cho HS Phát biểu lại nội dung 4 định lý về hệ thức giữa cạnh và đường cao đã học
- GV cũng cố lại các dạng BT đã làm.
5.Hướng dẫn về nhà: (1ph)
 -Học bài theo sgk + vở ghi.
 -Xem lại các bài tập đã chữa 
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn :.	Ngày dạy :...
Tuần thứ : 05 	Tiết PPCT : 10.
Tên bài dạy : luyện tập
I . Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
	- Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng : 
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II .Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi 
 - HS: ôn đ/n TSLG của góc nhọn ,quan hệ 2 góc phụ nhau, 
 III. Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập thực hành và hoạt động nhóm.
IV .Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ HS giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (9ph)
 	- Cho HS làm bài tập 12, 13c tr.76 SGK
	- Cho 2 HS lê bảng trình bày.
Đáp án :
	Bài 12/sgk
	Bài 13c/sgk. (Tương tự VD3 )
	GV nhận xét đánh giá bài làm của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Luyện Tập (33ph)
Bài 13a/ sgk 
Hướng dẫn :
- Dựng góc nhọn a biết:
a) Sina = .
- Yêu cầu 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình.
- HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp dựng vào vở.
- GV yêu cầu HS Chứng minh sina = .
Bài 13/ sgk
- Hướng dẫn áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- GV làm mẫu câu a) ý 1.
- Cho 2 HS làm 2 ý tương tự.
- GV hướng dẫn c) áp dụng thêm định lý pytago. 
Bài 15/sgk
Hướng dẫn:
- áp dung tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau tìm cosB.
- áp dung công thức c) của BT14 tìm được cosC.
- áp dụng công thức a) của BT14 tìm được tanC.
- áp dụng công thức b) của BT14 tìm được cotC.
- HS lên bảng trình bày. 
 Bài 13a/ sgk
a) Cách dựng:
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N.
Ta được : Góc ONM = a. 
 M
 2 3
 a
 0 N x
c/m : Sina = .
 Bài 13/ sgk
Đáp án.
Bài 15/sgk
Đáp án.
Góc B và góc C là hai góc phụ nhau.
Vậy sinC = cosB = 0,8.
Có: sin2C + cos2C = 1.
ị cos2C = 1 - sin2C
 cos2C = 1 - 0,82 = 0,36.
ị cosC = 0,6.
Có tanC = 
TanC = 
Có cotC = 
4.Củng cố (1ph)
 	- GV chốt lại: Cách c/m TSLG, tính độ dài các cạnh biết độ lớn góc vận dụng kiến thức về TSLG của góc nhọn, của hai góc phụ nhau và các công thức được c/m trong bài tập 14
5. Hướng dẫn về nhà(1ph)
 - Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 - BTVN: 28, 29, 30, 31, 36 (Trang 93, 94 SBT).
V. Rút kinh nghiệm
 Tân Phú, ngày. tháng.năm 20..
 Kí duyệt của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9 tuan5(2cot)R.doc