Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết học 63: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt )

Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết học 63: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt )

Mục tiêu cần đạt:

 Giúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước.

II)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:

 1.On định lớp:

 2.Bài cũ: _ Tóm tặt văn bản “Làng” của tác giả Kim Lân . Và cho biết đôi nét về tác về Kim Lân.

 _ Qua truyện ngắn “Làng” em thấy ông Hai Thu là người như thế nào ?

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 3089Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết học 63: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt )
Giáo án Ngữ Văn 9
	Tiết 63	 
I)Mục tiêu cần đạt:
	Giúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước.
II)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
	1.Oån định lớp:
	2.Bài cũ:	_ Tóm tặt văn bản “Làng” của tác giả Kim Lân . Và cho biết đôi nét về tác về Kim Lân.
	_ Qua truyện ngắn “Làng” em thấy ông Hai Thu là người như thế nào ?
	3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
1)Hoạt động 1: Hướng dẫn học trò làm Bài tập 1 trong sgk
 _Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc phương ngữ mà em biết những từ ngữ ?
 a/ Chỉ các sự vật hiện tượngkhông có tên gọi trong các phương nhữ khác và ngôn ngữ toàn dân ?
 b/Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân?
 (GV chuẩn bị bảng phụ kê theo mẫu sgk )
 c/Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác ? 
(GV chuẩn bị bảng phụ kê theo mẫu sgk )
2)hoạt động 2 : thầy hướng dẫn HS thảo luận Bài tập 2,3
_ Gọi HS đọc câu hỏi bài tập 2 , bài tập 3 . GV nhấn mạnh các ý:
BT2 + Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như bài tập 1a không có những từ ngữ tương đương trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân?
 + Điều trên thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
BT3+ Quan sát 2 bảng mẫu ở BT 1 và cho biết những từ ngữ nào ở trường hợp b và cách hiểu nào ở trường hợp c được coi là ngôn ngữ toàn dân ?
_ GV nhận xét phần thảo luận cuỷa HS và rút ra kết luận chung
3)Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và xác định lại các nội dung yêu cầu , sau đó cho HS suy nghĩ 3 phút và gọi HS trả lời
Kết luận : bài học hôm nay giúp cho chúng ta hiểu biết thêm về một số từ ngữ được dùng ở các địa phương khác nhau trên khắp đất nước . Từ đó ta mới thấy dđược sự phong phú đa dạng của ngôn ngữ Việt 
(4)Hoạt động 4:
 Dặn dò :
Hãy tìm hiểu thêm về một số phương ngữ khác nhau tren khắp đất nước 
_ Chuẩn bị bài : đối thoại , độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ( phần I)
_HS phát biểu ( VD : nhút,bồn bồn)
_HS phát biểu (Cho HS lập bảng theo mẫu trong sgk và sgk) lên bảng điền vào bảng phụ GV đã kẻ sẵn)
_Hs phát biểu (như trên) (Vd hòm: đựng đồ vật(Bắc
 hòm: áo quan (Nam trung)
Thảo luận theo nhóm và ghi vào bảng . Nhóm trưởng lên trình bày.
_ HS nhận xét phát biểu ý kiến sau khi các tố nhóm trình bày xong.
 Định hướng trả lời:
*BT2Có những từ ngữ chỉ xuất hiện ở địa phương này mà không xuất hiện ở địa phương khác , điều này cho thấy Việt Nam là một đất nước cpó sự khác biệt về vùng miền và điều kiện tự nhiên , đặt điểm tâm lý , phong tục tập quán  Tuy nhiên điều này khôpng xảy ra nhiều bởi các từ thuộc nhóm này không nhiều.
*BT3:Phương ngữ lấy làm chuẩn của Tiếng Việt là phương ngữ Bắc.(Phần lớn các nước đều lấy ngôn ngữ thủ đô làm ngôn ngữ toàn dân )
Bài tập 4
_ xác định những từ ngữ địa phương :
 chi, rứa, rờ, tui, cớ răng, ưng ,nục .
_các từ ngữ trên thuộc phương ngữ Trung được dùng phổ biến ở Bắc trung Bộ: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Việc sử dụng các từ nữ đồng phương có tác dụng thển hiện chân thật hơn hình ảnh một vùng quê và tình cảm , suy nghĩ , tính cách , của một người mẹ tren vùng quê ấy , làm tăng sự sống , gợi cảm của tác phẩm . 
Bài tập 1:
 a) Sự vật hiện tượng chỉ dùng riêng ở một địa phương 
(không có tên gọi ở phương ở phương ngữ khác )
_ bồn chồn , nhút
 b) Các từ đồng nghĩa nhưng khác âm đọc:
VD: quả (Bắc)
 trái (Nam)
 lợn (Bắc)
 heo(Nam , Trung)
 mũ (Bắc)
 nón (Trung , Nam)
 c)Các từ đồng âm khác nghĩa :
VD:ốm:bệnh (Bắc)
 Oám:gầy Trung
 Nam
Bài tập 2:
_ Có những từ ngữ chỉ xuất hiện ở địa phương này mà không xuất hiện ở địa phương khác chững tỏ có sự khác biệt giữa các vùng về điều kiện tự nhiên , tâm lý , phong tục ở nước ta.
Bài tập 3
Phương ngữ Bắc ( Hà Nội) lấy làm phương ngữ chuẩn ( phương ngữ toàn dân)
Bài tập 4:
Học sinh lên ghi bảng

Tài liệu đính kèm:

  • doc63.doc