Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 10: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 10: Luyện tập

 I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Thấy được tính đồng biến của sin và tang và tính nghịch biến của côsin và côtang (khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm).

-Kĩ năng: Học sinh có kỉ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Thấy được tính đồng biến của sin và tang và tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.

 -Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi tra bảng, đặc biệt chú ý ở phần hiệu chính.

 II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 -Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài soạn, bảng số, máy tính, bảng phụ.

 -Học sinh : Bảng số, máy tính.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 10: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :1/10/200 
 Ngày dạy:2/10/2009
Tiết: 10	LUYỆNTẬP
	I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Thấy được tính đồng biến của sin và tang và tính nghịch biến của côsin và côtang (khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm).
-Kĩ năng: Học sinh có kỉ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Thấy được tính đồng biến của sin và tang và tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
	-Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi tra bảng, đặc biệt chú ý ở phần hiệu chính.
	II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài soạn, bảng số, máy tính, bảng phụ. 
	-Học sinh : Bảng số, máy tính.
	III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh. 
Kiểm tra bài cũ:(7’) 
HS1: 1) Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg32015’.
 2) Cho hình vẽ hãy tính:
 a) Độ dài đoạn thẳng NB?
 b) . 
 c) .
HS2: 1) Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn x biết:
cos x = 0,5427
tg x = 1,5142.
 2) Không dùng máy tính bỏ túi và bảng số hãy so sánh.
 a) sin 200 và sin 700.
 b) cos 400 và cos 750.
 Đáp án:
 HS1: 1) cotg 32015’ 1,5849.
 2) a) NB2 = NA2 – AB2 (Định lí Pitago) 
 b) sin = 340
 	c) cos = 440
HS2: 1) a) x570 ; b) x570
 2) a) sin 200 < sin 700.(vì góc tăng thì sin tăng)
 b) cos 400 > cos 750.(vì góc tăng thì cos giảm)
Bài mới:
	¯Giới thiệu bài:(1’) Tiết học hôm nay chúng ta củng cố tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước 	bằng bảng số hoặc máy tính và ngược lại đồng thời tìm hiểu một số bài toán liên quan.
	¯Các hoạt động:
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
15’
15’
3’
Hoạt động 1:
GV: Không dùng bảng số và máy tính bạn đã so sánh được sin200 và sin700 ; cos400 và cos750. Dựa vào tính đồng biến của sin và nghịch biến của cos các em hãy làm bài tập sau:
GV: Giới thiệu Bài tËp 22 (b,c,d) 
So sánh b) cos250 và cos63015’.
 c) tg73020’ và tg450.
 d) cotg20 và cotg37040’.
Bài bổ sung: Hãy so sánh.
a) sin380 và cos380.
b) tg270 và cotg270.
c) sin500 và cos500.
GV: Làm thế nào để so sánh hai tỉ số lượng giác của cùng một góc?
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện.
Bài 24 tr84 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
Yêu cầu : Nêu các cách so sánh nếu có và cách nào đơn giản hơn.
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm, nhận xét, đánh giá và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu Bài 23 tr84 SGK.
Tính:
a) 
b) tg580 – cotg320.
GV: Hướng dẫn hs dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Bài 25 tr84 SGK.
GV: Muốn so sánh tg250 với sin250 em làm thế nào?
GV: Tươmg tự câu a em hãy viết cotg320 dưới dạng tỉ số của cos và sin rồi thực hiện so sánh.
GV: Muốn so sánh tg450 và cos450 các em hãy tìm giá trị cụ thể.
Tương tự câu c em hãy làm câu d.
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn tỉ số lượng giác nào đồng biến, tỉ số nào nghịch biến?
GV: Nêu mối liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
HS trả lời miệng
b) cos250 > cos63015’
c) tg73020’ > tg450
d) cotg20 > cotg37040’
HS: Đưa về so sánh tỉ số lượng giác của hai góc.
HS lên bảng làm 
a) sin380 = cos520
 có cos520< cos380
 sin380 < cos380
b) tg270= cotg630
 có cotg630< cotg270
 tg270 < cotg270
c) sin500= cos400
 cos400 > cos500
 sin500 > cos500
HS hoạt động theo nhóm.
Bảng nhóm:
a)
Cách 1:
cos140 = sin760
cos870 = sin30
 sin30 < sin470 < sin760 < sin780
 cos870 < sin470 < cos140 < sin780
Cách 2: Dùng máy tính ( bảng số để tính tỉ số lượng giác)
Sin780 0,9781
Cos140 0,9702
Sin470 0,7314
Cos870 0,0523
cos870 < sin470 < cos140 < sin780
Nhận xét : Cách 1 làm đơn giản hơn.
b) Cách 1 : cotg250 = tg650
 cotg380 = tg520
tg520 < tg620 < tg650 < tg730 
hay cotg380< tg620 < cotg250< tg730
Cách 2 :
tg730 3,271
cotg250 2,145
tg620 1,881
cotg380 1,280
 cotg380 < tg620 < cotg250< tg730 
Nhận xét: cách 1 đơn giản hơn. Đại diện hai nhóm trình bày bài.
2HS lên bảng làm
a) Tính
 = = 1
( cos650 = sin250).
b) tg580 – cotg320 = 0
vì tg580 = cotg320
HS: Đưa về so sánh tử số của hai phân số bằng nhau.
a)Ta co tg250 = 
 mà cos 250 < 1
 suy ra tg 250 > sin250
b)Tương tự ta có cotg 320 > cos 320
HS: c) tg 450 = 1; cos 450 = 
Mà 1 > nên tg 450 > cos 450
d) Tương tự ta có cotg 600 > sin 300
HS: sin và tang đồng biến còn cos và cotang thì nghịch biến.
HS: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia và tang góc này bằng cotang góc kia.
Bài 22: (SGK)
Bài tập bổ sung:
KQ: 
a) sin380 < cos380
b) tg270 < cotg270
c) sin500 > cos500
Bài 24: (SGK)
Bài 23: (SGK)
a) = 1
b) tg580 – cotg320 = 0
Bài 25: (SGK)
a) tg 250 > sin250
b) cotg 320 
 > cos 320
c) tg 450 > cos 450
d) cotg 600 
 > sin 300
Hướng dẫn về nhà: ( 3’)
-Hoàn thiện các bài tập còn lại của bài 21, 22, 25(SGK).
-Xem trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Ôn tập và nắm chắc các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet9.doc