Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt

A: Mục tiêu:

- H/s hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ TViệt, cụ thể là:

+ Khái niệm về từ:

+ Đơn vị cấu tạo từ( Tiếng):

+ Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy):

- Luyện tập để nắm chắc Kn từ và đặc điểm cấu tạo từ:

- Giáo dục h/s yêu quí và ham thích tìm hiểu TViệt:

B: Các hoạt động daỵ và học:

1/ ổn định tổ chức: (2 phút)

2/ KTra bbài cũ: ( phần chuẩn bị bài của h/s).( 3 phút)

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 7/9/2006
Ngày Giảng: 9 và 11/9/2006
 Bài 1: Tiết 3
Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
A: Mục tiêu:
H/s hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ TViệt, cụ thể là:
+ Khái niệm về từ:
+ Đơn vị cấu tạo từ( Tiếng):
+ Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy):
Luyện tập để nắm chắc Kn từ và đặc điểm cấu tạo từ:
Giáo dục h/s yêu quí và ham thích tìm hiểu TViệt:
B: Các hoạt động daỵ và học:
1/ ổn định tổ chức: (2 phút)
2/ KTra bbài cũ: ( phần chuẩn bị bài của h/s).( 3 phút)
3/ Bài mới:
*.HĐ1: Khởi động:
GV đưa VD: 
 "Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
 Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu."
 (Nguyễn Khuyến)
H.Trong câu thơ trên có mấy tiếng? (14 tiếng)
GV: Vậy 14 tiếng gồm bao nhiêu từ? Từ có cấu tạo ntn? Chúng ta tìm hiểu bài.
* Hoạt động 2:
- H/s đọc BTập "Nêu yêu cầu bài tập:
- Gv hướng dẫn h/s điền vào bảng phụ từ và tiếng 
H. trong câu trên có mấy từ và mấy tiếng?
 (9 từ, 12 tiếng).
H. Trong BT trên từ và tiếng có gì khác nhau?
H. Các đơn vị từ đó gọi là gì? ( Câu).
(?) Qua việc phân tích trên em hiểu từ là gì? 
H/s đọc ghi nhớ:
BT nhanh: Đặt câu có từ sau: Nhà, làng, phong cảnh.
- HS đặt câu -> nhận xét , GV bổ sung.
GV: Các em đã học ở bậc tiểu học . Hãy cho biết : Thế nào là từ đơn, từ phức?
Y/cầu h/s đọc bài tập sgk "Nêu y/c BTập:
H/s thảo luận nhóm 6:
H. Điền các từ trong câu ở BT1 vào bảng phân loại.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày KQuả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
H. Dựa vào bảng phân loại hãy chỉ ra sự khác nhau giữa từ phức và từ đơn?
H. Phân biệt sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy? 
H. Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau?
H. Vậy đơn vị cấu tạo của từ là gì?
- H/s đọc ghi nhớ.
H. ở ghi nhớ em cần nắm được những đơn vị kiến thức nào?
GV chốt.
- H/s đọc BT " Nêu y/c của BT
- Kthức có liên quan. Kn và các kiẻu câu từ.
(?) Các từ: “ Nguồn gốc”; “Con cháu” thuộc kiểu cấu từ nào?
(?) Tìm những từ đồng nghĩa với từ “ Nguồn gốc”
 (?)Tìm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: Ông bà, anh chị, con cháu.
(?) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc
H/s đọc BT2 " Nêu y/c BT
(?) Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
H/s đọc BT3 " Nêu y/c bt.
(?) XĐịnh đực điểm cáctiếng đứng sau tiếng bánh để phân biệt các loại bánh...
H/s đọc BT5 " Nêu y/c.
(?) Tì nhanh các từ náy theo kiểu sau?
I. Từ là gì? (5 phút)
1/ Bài tập:
a. Phân tích ngữ liệu:
+ BT1: Gồm 9 từ và 12 tiếng.
+ BT2: Từ có thể là 1 tiếng hoặc2 ,3 tiếng trở lên.
b. Nhận xét:
Tiếng dùng để tạo từ.
Từ dùng để tạo câu.
Một tiếng được coi là 1 từ ( Khi tiếng ấy có thể dùng để tạo câu).
2. Ghi nhớ: (sgk tr 13)
II/ Từ đơn và từ phức.(7 phút)
1/ Bài tập:
a.Phân tích ngữ liệu:
Từ đơn: đấy, nước, ta, tết....
Từ phức + Láy: Trồng trọt
Từ ghép : Chăn nuôi,bánh chưng, bánh giầy.
b. Nhận xét:
- Từ đơn có 1 tiếng, từ phức có 2 tiếng.
- Từ ghép gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa.
- Từ láy có 2 tiếng có quan hệ về âm.
3/ Ghi nhớ: (sgk tr 14)
III. Luyện tập :(20 phút)
1/ Bài tập 1:
a/ Những từ:
 “Nguồn gốc”: “con châu” đềulà là từ ghép
b/ Từ đồng nghĩa:
+ Cội nguồn, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống.
C/ Từ ghép chỉ quan hệ than thuộc.
+ Câu mở: Cô dì, chú cháu, anh em...
2/ Bài tập 2.
Khẳ năng sắp xếp:
Theo giới tính (Nam, Nữ):Anh chị, Ông bà.
Theo bậc ( Trên- dưới): Anh em,chú cháu
3/ Bài tập 3:
Cách chế biến bánh, Bánh nướng, Bánh rán...
Chất lệu làm bánh,Bánh khoai, bánh chuối..
T/ chất của bánh, Bánh phồng, bánh dẻo, bánh nếp.
Hình dạng của bánh, Bánh tai voi, bánh gối.
4/ Bài tập 5:
Tìm các từ láy.
+ Tả tiếng cười: Khanh khách, ha hả...
+ Tả tiếng nói:ồm ồm, léo nhéo, thẻ thẻ...
+ Tả dáng điệu: Lom khom. lả lướt, đủng đỉnh, khệnh khạng...
4/ Củng cố:(2 phút)
(?) Từ là gì?Các kiểu cấu tạo từ.
5/ HDH (3 phút).
Học 2 ghi nhớ
Làm BT4.
Cbị bài.”GTiếp văn bản và Pthức biểu đạt”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3 Tu va cau tao cua tu tieng viet.doc