Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt

A/ Mục tiêu cần đạt :

- Huy động KThức của h/s về các loại vbản mà h/s đã biết.

- Hình thành sơ đồ khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp,Pthức biểu đạt.

- Luyện tập để h/s nắm được 1 số PT biểu đạt vàmột số loại vbẳn có liên quan đến chương trình học.

B/ Các hoạt động dậy và học:

1/ T/chức:

2/ KTra: Sự chuẩn bị bài của HS.

3/ Bài mới :

- GV giới thiệu chương trình TLV lớp 6, và phương pháp học tập.

(Chương trình : Học về văn bản, các thể loại tự sự, miêu tả đã học ở cấp1 nhưng được nâng cao hơn.

Về phương pháp: Tích hợp Tiếng Việt, Văn học. Giảm lí thuyết tăng thực hành, luyện

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn : 9/9/2006
Ngày Giảng: 11 và 12/9/2006
 Bài 1 .Tiết 4: Giao tiếp văn bản và 
 phương thức biểu đạt
A/ Mục tiêu cần đạt :
Huy động KThức của h/s về các loại vbản mà h/s đã biết.
Hình thành sơ đồ khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp,Pthức biểu đạt.
Luyện tập để h/s nắm được 1 số PT biểu đạt vàmột số loại vbẳn có liên quan đến chương trình học.
B/ Các hoạt động dậy và học:
1/ T/chức:
2/ KTra: Sự chuẩn bị bài của HS.
3/ Bài mới : 
- GV giới thiệu chương trình TLV lớp 6, và phương pháp học tập.
(Chương trình : Học về văn bản, các thể loại tự sự, miêu tả đã học ở cấp1 nhưng được nâng cao hơn.
Về phương pháp: Tích hợp Tiếng Việt, Văn học. Giảm lí thuyết tăng thực hành, luyện tập, giải các bài tập .) 
Hệ thống các hoạt động
Nội dùng chính
Hoạt động 1: Trong C/s các em đã được tiếp xúc với nhiều kiểu văn bản, Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cũng như mđ giao tiếp của các loại vb. Bài hôm nay cô cùng các em tìm hiểu khái quát về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của các kiểu văn bản đó.
*Hoạt động 2:
H. Trong đ/s khi có một tư tưởng,tình cảm, nguyện vọng,( khuyên nhủ muốn tỏ lòng yêu mền bạn, muôn tham gia một h/đ do nhà trường tổ chức...) Mà cần biểu đạt cho người hay ai đó biết thì em làm thế nào?
( Nói hoặc viết cho người khác biết- Lời nói, chữ viết.) 
+ Gv: nói, viết cho người khác biết là ta đã giao tiếp với những người xung quanh.Vậy
H. Gtiếp là gì? Bằng phương tiện nào?
H. Khi muốn hiểu được tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy1 cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm thế nào?
(Tạo lập văn bẳn " nói có đầu có đuôi, mạch lạc,lý lẽ chặt chẽ.)
- Vậy: Như thế nào là một văn bản?
H/s đọc câu ca dao (sgk tr 16)
H. Câu ca dao sáng tác để làm gì? Nội dung của câu ca dao?
(Câu ca nêu ra 1 lời khuyên: khuyên con người giữ đúng lập trường tư tưởng không giao động khi người khác thay đổi chí hướng.
H.Em hiểu chí ở đây là gì?
( Chí hướng, hoài bão, lý tưởng)
H. Chí cho bền là ntn?
( Không giao động khi người khác thay đổi ý định.
Câu 1: Là lời khuyên, C2 giải thích: Bền ,chí. Hai câu ca dao trên gọi là 1 văn bản.)
H. Em thấy văn bản là gì? có những đặc điểm nào?
H. Theo em lời phát biểucủa cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là một vb không? Vì sao?
(Là vb, đó là chuỗi lời nói có chủ đề mạch lạc có sự liên kết " VB nói.)
H. Bức thư có phải là 1 vbản không?
-( Là vbản viết, có chủ đề là thông báo tình hình là quan tâm tới người nhận thư.)
H. Đơn xin học, bài thơ... có phải là vb không?
 (Đều là vb vì chúng đêu là sự thông tin và có mđích tư tưởng nhất định.)
Gv:Vậy có những kiểu vb nào? " P2
+ Gv: GV treo bảng phụ HS đọc bài tập -> Đối chiếu làm BT SGK-17.
H. Hãy lấy ví dụ các văn bản tương đương với từng kiểu VB?x
( Tự sự, Chuyện bánh, chưng bánh giầy)
Miêu tả: Bvăn tả quang cảnh, quê hương, con người....
Tình cảm: Thư gửi bà, mẹ...
H. Qua BT trên em thấy có mấy kiểu VB? 
 (6 kiểu)
H. Qua việc tìm hiểu các BT , hãy cho biết: Thế nào là hoạt động giao tiếp? Thế nào là một văn bản? Có mấy VB?
 H/s đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 3:
- H/s đọc BT1 " nêu y/c của BT.
 HS thảo luận nhóm ngang.
 Đại diện các nhóm trả lời.
H. Các đoạn văn, thơ dưới thuộc phương thức biểu đạt nào? gthích vì sao lại thuộc các kiểu VB ấy?
H/s đọc BT2 " nêu y/c.
H. Truyền thuyêt con rồng cháu tiên thuộc vb nào?Vì sao?
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
1/ Văn bản và mục đích giao tiếp.
a/ Bài tập:
b/ Nhận xét:
Gtiếp là truyền đi, tiếp nhận bằng ngôn ngữ.
* Văn bản là chuỗi lời nói, hay bài viết, chủ đề thống nhất, liên kết, chặt chẽ, mạch lạc...
2/ Kiểu văn bản và phương thưc biểu đạt của văn bản.
a/ Bài tập:
 - Trường hợp1: Làm đơn.
 - Trường hợp 2: Văn bản thuyết minh.
 - Trường hợp 3: Văn miêu tả.
 - Trường hợp 4: VB thuyết minh.
 - Trường hợp 5: VB biểu cảm.
 - Trường hợp 6: VB nghị luận.
b/ Nhận xét:
( 6 kiểu vb sgk tr 16)
3/ Ghi nhớ: ( sgk tr 17)
II/ Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a/ Văn bản tự sự ( Có người, có việc,d/biến sự việc)
b/ VB Mtả: Tả cảnh TN đêm trăng tren sông.
c/ Nghị luận: Bàn luận vấn đề làm cho đất nước giầu mạnh.
d/ Biểu cảm:T/c tự tin, tự hào của cô gái.
đ/ Thuyết minh: Gthiệu hướng quay của địa cầu.
2. Bài tập 2:
“ Con rồng cháu tiên” " VB tự sự vì kể người, việc, lời nói,hđộng theo 1 diễn biến nhất định. 
4/ Củng cố:
H. Em hiểu gtiếp, vb là gì? Có những kiểu vb nào?
5/ HDH:
H/s ghi nhớ:
Làm bài tập sau.
+ Các vb sau được xếp vào kiểu vb nào cho phù hợp: Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp, Pháp luật, nội quy, mệnh lệnh,ca dao, tục ngữ, thư gửi mẹ...
Chuẩn bị: Thánh Gióng

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 4 giao tiep van ban va phuong thuc bieu dat.doc